Các công nghệ hiện nay sử dụng

Một phần của tài liệu Đề tài Tổng quan về khí hóa lỏng (Trang 38)

- Tàng chứa và hóa khí : Để chuyển hóa LNG dự trữ trong các bồn bể chứa đặc

9, Các công nghệ hiện nay sử dụng

Hiện tại thì có 4 công nghệ hóa lỏng đang được sử dụng:

1.C3MR ( đôi khi được coi như APCI) : được thiết kế bởi tập đoàn Air Products & Chemicals

2.Cascade : được thiết kế bởi ConocoPhilips 3.Shell DMR

4. Linde

Với kỳ vọng tới hết năm 2012, trên thế giới sẽ có 100 nhà máy với tổng công suất khoảng 297,2 MMTPA.

Hầu hết các nhà máy sử dụng công nghệ APCI hoặc Cascade trong quá trình hóa lỏng. Những công nghệ khác, được sử dụng trong một số nhà máy nhỏ hơn, bao gồm Shell’s với công nghệ DRM và công nghệ Linde.

Công nghệ APCI được sử dụng nhiều nhất trong các quá trình hóa lỏng trong các nhà máy LNG :Trong 100 nhà máy hóa lỏng đang hoạt động hoặc đang xây dựng, 86 nhà máy với tổng công suất 243 MMTPA được thiết kế trên cơ sở công nghệ APCI. Tiếp đó đến công nghệ Philips Casade được sử dụng trong 10 nhà máy với tổng công suất 36,16 MMTPA. Công nghệ Shell DMR được sử dụng trong 3 nhà máy với tổng công suất 13,9 MMTPA. Và cuối cùng là Công nghệ Linde/Statoil chỉ được sử dụng duy nhất ở Snohvit với công suất 4,2 MMTPA.

Như ta đã biết LNG là nguồn nhiên liệu phục vụ các hoạt động công nghiệp,vận chuyển, năng lượng…

+ LNG là nguồn nhiên liệu đốt cho các nghành công nghiệp như : Gốm, sứ, thủy tinh, gia công…cung cấp nhiệt trị khá lớn

+ LNG vận tải: Một số nước tiên tiến đã sử dụng LNG làm nhiên liệu cho các động cơ, phương tiện giao thông. Nguồn nhiên liệu này có ưu điểm là nhiệt trị cao hơn LPG, thân thiên môi trường và an toàn hơn…

+ LNG phục vụ cho các nhà máy nhiệt điện : Đây là nguồn cung cấp khí đốt để chạy các nhà máy nhiệt điện…tạo hiệu suất khá cao. Ở nước ta nhà máy điện đạm Phú Mỹ, Cà Mau đều dùng nguồn LNG phục vụ cho chạy máy phát điện.

Một phần của tài liệu Đề tài Tổng quan về khí hóa lỏng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w