5 Phân tính, thiết kế và tính toán chi tiêt từng khối
5.5 Khối tách sóng
Đây là mạch tách sóng AM không đồng bộ đơn giản, hay còn gọi là mạch tách sóng đỉnh. Bởi vì điốt là linh kiện phi tuyến nên sự trộn tần không tuyến tính xảy ra trên điot D1. Khi hai hay nhiều tín hiệu cùng đa tới ngõ vào của nó, tại ngõ ra của điot bao gồm những tín hiệu có tần số sau: các tần số ban đầu, các hài và các thành phần tổng hiệu của các tần số
Đề tài: Thiết kế mỏy thu radio AM SVTH : Nguyễn Đỡnh Tuấn
34 Hình 2.9 Sơ đồ khối khuếch đại trung tần
vào (trong đó có tần số của tín hiệu âm thanh ta cần thu). Sóng mang của chúng ta có tần số 455 kHz, giả sử tín hiệu âm thanh có tần số 20 kHz, thì sóng đợc điều biên bao gồm: tấn số biên dới, tần số biên trên, tần số sóng mang: 455 – 20 = 435 kHz, 455 + 20 = 475 kHz và 455 kHz. Nếu các tín hiệu này đa đến các ngõ vào của mạch tách sóng AM thì ngõ ra bao gồm ba tần số ngõ vào, các dạng hài cơ bản, tổng và hiệu của các tần số vì vậy C11R8 là mạch lọc thông thấp nên chỉ cho các thành phần tần số hiệu đi qua đến khối âm tần.
Mạch tách sóng AM đợc coi nh một mạch trộn tần đơn giản và có giản đồ thời gian nh sau:
(b): Dạng tín hiệu AM ngõ vào
(c): Dạng tín hiệu dòng điện trên điot (d): Dạng sóng tín hiệu ra trên điện trở.
Tín hiệu vào qua điot D1, tại thời điểm tín hiệu hình bao ở biên tần dới thì điot thông, tức tín hiệu đợc chỉnh lu. Tại thời điểm t0 điot phân cực ngợc và ngng dẫn tụ điện đợc xã hoàn toàn về điện áp 0V. Điôt tiếp tục ngng cho đến khi điện áp vào đạt đến ngỡng, thì điốt bắt đầu thông, và tụ điện bắt đầu nạp cho đến khi đạt đợc 0.6V thấp hơn điện áp vào khi điện áp vào đạt tới đỉnh của nó. Khi điện áp vào bắt đầu giảm thì điốt lại ngng, tụ điện bắt đầu phóng qua điện trở R8. Nhng hằng số thời gian RC tơng đối lớn, vì vậy tụ điện không thể xã nhanh, và quá trình lặp đi lặp lại theo chu kỳ tín hiệu và kết quả ta thu đợc tín hiệu hình bao của sóng AM đó chính là tín hiệu âm thanh mà ta cần thu.