2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.
- Theo Đào Trọng Đạt, (1985-1989), [1] hiện nay các cơ sở chăn nuôi gà công nghiệp trộn Rigeccocin, Sulfaquinoxalin...vào thức ăn hàng ngày cho gà con từ ngày 5-60 theo liệu trình 2.2 hoặc 3.3 kết hợp với vệ sinh chuồng trại thay đệm lót chuồng theo định kỳ. Quy trình này đã bảo vệ được 80-90% sè con Êp nở trong hai tháng.
- Theo Từ Quang Hiển, 1995, [2] hiện tượng cầu trùng gắn liền với vệ sinh chuồng trại, chăm sóc nuôi dưỡng, chăn nuôi trên nền bệnh phát triển hơn chăn nuôi trên lồng tầng.
- Lê Văn Năm, 1999, [9] cho biết nguyên tắc phòng bệnh cầu trùng phải dùng từ 5 ngày tuổi đến 60 ngày tuổi đối với gà thịt, sau đó cứ một tháng phải tiếp dùng thuốc 3-4 ngày, kể cả thời gian gà đẻ. Việc dùng thuốc phải đúng theo chỉ dẫn mới đạt kết quả.
- Một nghiên cúu khác của Lê Văn Năm, CS 1990, [7] cho biết trong nhiều trường hợp mặc dù đã phòng cầu trùng bằng thuốc chặt chẽ nhưng bệnh vẫn có thể xảy ra đặc biệt là gà ỉa ra máu tươi hoàn toàn. Trong trường hợp này tác giả cho rằng nguyên nhân ỉa ra máu tươi không chỉ E.tenela mà còn có sự kế phát bệnh do E.coli 078 gây hoại huyết kết hợp
- Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên, 1997, [4] và nhiều tác giả khẳng định: bệnh cầu trùng thường gây bệnh nặng ở gà con, gà lớn thường mang căn bệnh và là nguồn gieo truyền căn bệnh làm ô nhiễm môi trường. Vì vậy biện pháp quan trọng là phòng bệnh cho gà con không bị nhiễm cầu trùng.
-Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thanh Vân, 2001, [13] cho biết bệnh cầu trùng là bệnh gây nên do ký sinh trùng thuộc lớp đơn bàn thuộc giống Eimeria và rất phổ biến ở gà. Bệnh gây tác hại chủ yếu là gà con đến 42 ngày tuổi, đặc biệt là gà nuôi tập chung, tỷ lệ chết cao. Những con khỏi bệnh thường còi cọc chậm lớn, hồi phục sức khoẻ lâu. Thời gian nung bệnh từ 5-7 ngày tuỳ thuộc và sức đề kháng của gà.
- Theo Nguyễn Hũu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, 2000 [15] cho biết bệnh lây truyền chủ yếu qua phân và bệnh phân tán noãn nang ra môi trường bên ngoài và gà tản nhiễm ăn phải, noãn nang của cầu trùng rất bền vững ở môi trường bên ngoài,các chất sát trùng thông thường rất Ýt có tác dụng hoặc tác dụng rất hạn chế.
- Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, 2002, [6] cho biết ở nước ta bệnh cầu trùng phổ biến từ khi nuôi và phát triển giống gà công nghiệp (1965) và nhập một số giống gà cao sản giống trứng và giống thịt từ nước ngoài.
- Dương Công Thuận, 1995, [11] đối với gà nội nuôi chăn thả tự do bệnh cầu trùng Ýt gây tác hại hơn. Nguyên nhân gà được chăn thả ở bãi rộng, có ánh nắng trực tiếp lên nang trứng cầu trùng bị tiêu diệt một phần. Mặt khác gà chăn thả phân tán, vận động nhiều sức đè kháng được tăng lên, hơn nữa gà từ lúc nhỏ đã được tiếp xúc với một số it cầu trùng nên đã có sức miễn dịch nhất định. Tuy bị khi bị nhiễm liều cao gà vẫn có thể bị mắc. đối với gà công nghiệp nuôi nhốt lồng hoặc chuồng bệnh có khả năng xảy ra nặng hơn. Bản thân giống gà kém sức đề kháng với bệnh, lại nuôi nhốt nên bệnh dễ có điều kịên lây.
Gà đã bị bệnh dù có chữa khỏi cũng ảnh hưởng nhiều đến sức lớn do đó tốt nhất là phòng bệnh là chính.
- Phan Lục, Bạch Mạnh Điền, 1999[5] tiến hành nghiên cứu cầu trùng bằng phương pháp xét nghiệm phân tìm noãn nang ở gà tam hoàng, gà AA, gà Ai cập, vịt ngan, chim cót, chim bồ câu pháp từ một đến tám tuần tuổi
được nuôi tập chung ở trung tâm nghiên cúu gai cầm Thuỵ Phương( Viện chăn nuôi), mỗi loại tuổi gia cầm đều được xét nghiệm trên 240 con (phân phối đều ở mỗi lứa tuổi là 30 con), kết quả thu được nhu sau:
Các loài gia cầm trên đều bị nhiễm cầu trùng từ 8-56 ngày tuổi. Mức độ nhiễm bệnh tăng dần từ 8-28 ngày tuổi; ở tuần tuổi thứ 4( 22-28) ngày tuổi gà Tam Hoàng nhiễm 100%; gà Aicập nhiễm 93.3% và gà AA nhiễm 93%; chim bồ câu cũng bị nhiễm 100%. Như vậy các loại gia cầm trên đều bị nhiễm với cường độ cao.
- Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm, 2000 : mặc dù bình thường bệnh cầu trùng gắn liền với chăn nuôi thâm canh tiên tiến trong đó một số lượng lớn gà nuôi chung với nhau. Điều quan trọng là bất cứ điều kiên nào dẫn tới việc nuôi quá đông và tích tụ phân trong môi trường đều có thể là tiền đề của căn bệnh quan trọng này. Vì vậy các ổ dịch bệnh cầu trùng có thể xảy ra ở thôn xóm cũng như ở các xí nghiệp hiên đại.
- Hoàng Thạch và CS, 1999, [12] cho biết :gà các lứa tuổi đều có thể bị nhiễm cầu trùng, tuy tác hại của bệnh có khác nhau tuỳ theo chủng loại cầu trùng và lứa tổi gà mắc bệnh. Thường gà non bị nhiễm nặng hơn gà lớn.
- Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sĩ Lăng,1997, [15] cho biết tỷ lệ chết do E.tenela gây bệnh ở gà ở 12 tuần tuổi là 50%.
+ Gà nuôi trên nền xi măng lót trấu tỷ lệ nhiễm cầu trùng như sau: ở 21 ngày tuổi nhiễm cầu trùng với tỷ lệ 14.55%. ở 28 ngày tuổi nhiễm cầu trùng với tỷ lệ 59.15%.
+ Gà nuôi trên lồng sắt: ở 42 ngày tuổi chưa phát hiện thấy noãn nang cầu trùng. Sau 42 ngày tuổi cho xuống nền xi măng là một tuấn sau(49 ngày tuổi) nhiễm cầu trùng với tỷ lệ 30%.
- Theo Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương,1996, [8] cho biết cách sử dụng thuốc đạt hiệu quả, quy trình - phòng trị khi sử dụng thuốc như sau:
+ Giai đoạn từ 1-4 tuần tuổi nên dùng những thuốc khả năng tiêu diệt cầu trùng khi chúng đang nằm trong giai đoạn phát triển thể phân lập. đó là các loại thuốc coccistop-ESB3; ESB3, coccistop-2000...
+ Giai đoạn từ 28-60 ngày tuổi là giai đoạn có nhiều thay đổi về sinh lý và cũng là giai đoạn cầu trùng dễ sảy ra nhất ta nên dùng các loại thuốc như Sulfatyl; Anticoccid; A.S.F20...
+ Giai đoạn sau 60 ngày tuổi có thể dùng coccistop-ESB3; ESB3, coccistop-2000...
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
N.A.kolapxki, P.I.Paskin,1980, [17] cầu trùng gà là một bệnh ở gà con từ 10-80 ngày tuổi. Đôi khi bệnh cũng có ở gà 4-6 tháng tuổi. Trong điều kiện các cơ sở chăn nuôi gia cầm gà 3-4 tuần tuổi nhạy cảm và dễ nhiễm bệnh cầu trùng với tỷ lệ chết cao. Gà chen chóc trong chuồng nuôi chật chội, độ Èm không khí và độ Èm trên chất độn chuồng cao, thức ăn không đày đủ dinh dưỡng đều làm cho bệnh lan tràn
Theo Mathis G.F, 1996, [18] đã thử độ mẫn cảm của cầu trùng đối với các loại thuốc: amprolium, Sulfaquinoxalin, Sulfaquinoxalin primetalin cho thấy: amprolium có hiệu lực cao nhất đối với E.tenella nhưng thấp đối với E.acervulina, Sulfaquinoxalin có hiệu lực tôt với E.acervulina nhưng lại thấp đối với E.tenella, Sulfaquinoxalin primetalin tốt với cả hai.
Còn theo tác giả Archie Hunter, 2000, [16] trong cuốn sổ tay dịch bệnh động vật cho biết: Để phòng chống bệnh cầu trùng cho gà tốt nhất là gà con không tiếp xúc với số lượng lớn noãn nang cầu trùng có trong môi trường. Điều này có thể thục hiện được nhờ vệ sinh tốt, ngăn ngừa sự tích tụ phân trong chuồng, giữ cho môi trường luôn khô. Ông còn nhấn mạnh đối với gà thịt nuôi trên đệm lót dày là điều kiện lý tưởng cho bệnh cầu trùng bùng phát
nên biện pháp phổ biến là cho gà thịt uống thuốc diệt cầu trùng trong suốt đời sản xuất.
2.4. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu.2.4.1. Đối tượng nghiên cứu 2.4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Giống gà Lương Phượng từ 1- 90 ngày tuổi
2.4.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
2.4.2.1. Địa điểm
- Trại gà gia đình ông Nông Văn Thịnh xóm Cọ 1 xã Phấn Mễ huyện Phú Lương
2.3.2.2. Thời gian tiến hành
- Thời gian thực tập từ ngày 25/8/2008 đến 28/12/2008
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.3.1. Phương pháp lấy mẫu
Mẫu phân: Lấy mẫu phân vừa thải ra của gà ở các lứa tuổi (từ sơ sinh đến 3 tháng). Để riêng mẫu phân vào túi nilon nhỏ, ở mỗi túi đều phải ghi tuổi gà, tính biệt, giống, trạng thái phân, ngày tháng lấy mẫu và các biểu hiện lâm sàng khác của gà.
2.3.3.2. Phương pháp xét nghiệm mẫu
* Xác định tỷ lệ nhiễm cầu trùng: Tiến hành xét nghiệm mẫu theo 3 phương pháp:
- Phương pháp trực tiếp: Nhỏ lên trên phiến kính 1 giọt glyxerin 50% dùng đũa thủy tinh lấy 1 Ýt phân bằng hạt đậu, hoà tan đều với dung dịch glyxerin gạt cặn bã đi, đậy lá kính lên, soi kính hiển vi tìm Oocyst cầu trùng.
- Phương pháp Fulleloborn: Lấy 5 - 10g phân cho vào cốc nhỏ, dùng đũa thuỷ tinh nghiền nát, vừa nghiền, vừa đảo vừa cho nước muối bão hoà vào khoảng 40 - 50ml, sau đó lọc qua lưới thép bỏ cặn, lấy dung dịch đã lọc
để vào lọ nhỏ đầy đến miệng, đậy phiến kính lên cho tiếp xúc với mặt dung dịch, để 30 phút rồi lấy phiến kính ra soi kính hiển vi.
- Phương pháp Cherbovick: Lấy 5 - 10g phân vào cốc thuỷ tinh, thêm 30 - 50ml nước lã, khuấy tan lọc ua lưới thép, cho vào ống ly tâm, quay ly tâm với tốc độ 2000 - 3000 vòng/phút trong 1 - 2 phút, gạn từ từ nước ở trên đó, để dung dịch bão hoà vào khuấy tan cặn và li tâm tiếp. Dùng kính, soi kính hiển vi tìm Oocyst cầu trùng.
So sánh mước độ phát hiện của 3 phương pháp này (có thể thấy phương pháp mới).
* Xác định mức độ nhiễm cầu trùng: Xác định bằng 2 phương pháp. - Phương pháp đếm Oocyst trên vi trường và quy định, cường độ nhiễm (phương pháp định tính)
+ Nếu có 1 - 3 Oocyst/vi trường: Quy định cường độ nhiễm (+) + Nếu có 4 - 6 Oocyst/vi trường: Quy định cường độ nhiễm (++) + Nếu có 7 - 9 Oocyst/vi trường: Quy định cường độ nhiễm (+++) + Nếu có 10 Oocyst/vi trường: Quy định cường độ nhiễm (++++)
- Phương pháp đếm trên buồng đếm Mc. Master và quy định cường độ nhiễm (phương pháp định lượng)
Căn cứ vào số lượng Oocyst đếm được ở 2 buồng đếm Mc. Master để đánh giá cường độ nhiễm trong 1g phân theo các mức nhẹ, trung bình, năng, rất nặng.
2.5. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học của Nguyễn Văn Thiện, 1997.
- Tỷ lệ nhiễm (%) = Sè gà nhiễm x 100 Số gà kiểm tra
- Tỷ lệ cường độ nhiễm (%) = Số gà nhiễm (+), (++), (+++), (++++) Số gà nhiễm x 100
- Tỷ lệ tái nhiễm (%) = Sè gà tái nhiễm x 100 Tổng sè con điều trị
- Tỷ khỏi bệnh (%) = Sè gà khỏi bệnh x 100 Tổng sè con điều trị
- Tỷ lệ chết (%) = Sè gà nhiễm chết x 100 Tổng sè con điều tra
- Cường độ nhiễm (số Oocyst cầu trùng (g phân)
X = X1 + X2 + X3+ ….Xn = ∑Xi
Với (i=1 ÷ n
n n
Trong đó: X = sè Oocyst trung bình /g phân Xi: Sè Oocyst / 1 g phân gà
n: Số gà nhiễm - Độ lệch tiêu chuẩn: 2 1 1 2 n x x S n i n i i i x ∑ ∑ = = − ± = (n> 30)
2 1 1 2 1 − − ± = ∑ ∑ = = n x x S n i n i i i x (n≤30)
- Sai số của số trung bình: (với n ≤ 30)
1 − ± = n S m x x (n ≤ 30) n S m x x =± (n > 30)
Trong đó: X : Sai sè trung bình
n: Dung lượng mẫu
x
m : Sai số của số trung bình
x
Phần 3
Kết quả và phân tích kết quả
Bằng phương pháp Fulleborn chúng tôi đã tiến hành kiểm tra xét nghiệm 360 mẫu phân của giống gà Lương Phượng thuộc hai phương thức chăn nuôi ở trại gà gia đình ông Nông Văn Thịnh ở các độ tuổi khác nhau.
3.1. tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng gà theo lứa tuổi qua kiểm tra phân
Bằng phương pháp phù nổi Fulleborn, chúng tôi đã tiến hành xét nghiệm 360 mẫu phân gà Lương Phượng ở các lứa tuổi khác nhau của trại gà gia đình ông Nông Văn Thịnh. Kết quả về tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà được thể hiện qua bảng 3.1.
Bảng 3.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng gà theo lứa tuổi qua kiểm tra phân Lứa tuổi Số mẫu kiểm tra (mẫu ) Số mẫu nhiễ m (mẫu) Tỷ lệ (%) Cường độ nhiễm + ++ +++ ++++ n % n % n % n % 1-27 120 44 36,67 22 50,00 12 27,27 7 15,91 3 10,53 28-55 120 43 35,83 24 57,14 11 25,58 6 13,95 2 4,76 56-90 120 20 16,67 10 50,00 7 35,00 3 15,00 - - Tính chung 360 107 29,72 56 53,24 30 28,04 16 14,95 5 4,67
- Từ 1-28 ngày tuổi số mẫu kiểm tra là 120 mẫu, số mẫu nhiễm là 44 mẫu, chiếm tỷ lệ 36,67%. Trong đó nhiễm ở cường độ nhẹ (+) là 22 mẫu chiếm tỷ lệ 50%, 12 mẫu nhiễm ở cường độ trung bình (++) chiếm tỷ lệ 27,27%, 7 mẫu nhiễm ở cường độ nặng (+++) chiếm tỷ lệ 15,91%, còn mức rất nặng (++++) chỉ có 3 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 10,53%.
Từ 28-55 ngày tuổi số mẫu kiểm tra là 120 mẫu trong đó số mẫu nhiễm là 43 mẫu chiếm tỷ lệ 35,83%. Trong đó có 24 mẫu nhiễm ở cường độ nhẹ chiếm tỷ lệ 57,14%, ở cường độ nhiễm trung bình (++) có 11 mẫu chiếm tỷ lệ 25,58%. có 6 mẫu nhiễm ỏ cường độ nặng (+++) chiếm tỷ lệ 13,95%, còn ở cường độ rất nặng chỉ có 2 mẫu chiếm tỷ lệ 4,76%.
Từ 56 ngày tuổi đến khi bán số mẫu kiểm tra là 120 mẫu trong đó số mẫu nhiễm là 20 mẫu chiếm tỷ lệ 16,67%. Trong đó có 10 mẫu nhiễm ở cường độ nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 50%, 7 mẫu nhiễm ở cường độ trung bình (+ +)chiếm tỷ lệ 35,00%. Số mẫu nhiễm ở cường độ nặng (+++) là 3 mẫu chiếm tỷ lệ 15,00%, còn không có mẫu nào nhiễm ở cường độ rất nặng (++++)
Qua bảng trên ta thấy gà ở độ tuổi từ 1-55 ngày tuổi nhiễm ở mức độ nặng với tỷ lệ nhiễm cao là do gà ở giai đoạn này khả năng chống đỡ với bệnh tật kém, hệ thống miễn dịch gà chưa hoàn thiện, gà rất dễ cảm nhiễm với mầm bệnh đặc biệt là bệnh cầu trùng. Còn khi lớn dần, ở các lứa tuổi tiếp theo, cơ thể sinh trưởng phát triển tốt, hệ thống miễn dịch hoàn thiện dân sức đề kháng với mầm bệnh cao, hơn nữa còn do quá trình tiếp xúc với mầm bệnh từ trước nên cơ thể gà đã tạo được miễn dịch đối với cầu trùng, do đó gà lớn tỷ lệ nhiễm cầu trùng giảm dần, mức độ nhiễm nhẹ, bệnh thường ở thể Èn, không có biểu hiện triệu chứng điển hình.
Phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng nhiễm bệnh, đặc biệt là bệnh về ký sinh trùng trong đó có bệnh cầu trùng. Chúng tôi đã tiến hành điều tra trên hai phương thức là nuôi bán chăn thả và chăn thả tự do. Kết quả thu được thể hiện qua bảng 3.2
Bảng 3.2 : Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức chăn nuôi Phương thức chăn nuôi Số mẫu kiểm tra (mẫu ) Số mẫu nhiễm (mẫu) Tỷ lệ (%) Cường độ nhiễm + ++ +++ ++++ n % n % n % n % Chăn thả tự do 180 51 28,33 27 52,94 14 27,45 7 13,73 3 5.88 Bán chăn thả 180 56 31,11 29 51,79 16 28,57 9 16,07 2 3,57 Tính chung 360 107 29,72 56 52,34 30 28,04 16 14,95 5 4,67
Qua bảng 3.2 cho ta thấy trong 360 mẫu phân kiểm tra có 107 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 29,72%. Trong đó: