< 2010 - 2020 >
6.1. vạch tuyến mạng lới cấp nớc.
6.1.1.Cơ sở vạch tuyến.
Giai đoạn này cấp nớc cho toàn thị xã.
Sau khi nghiên cứu tài liệu quy hoạch và bản đồ địa hình thị xã Kon Tum năm 2020 ta nhận thấy:
Nhìn chung thị xã có cốt địa hình dốc dần về phía sông Đakbla. Dân số phân bố tơng đối đồng đều trong từng khu vực.
Hai khu công nghiệp tập trung nằm ở phía Bắc và phía Nam thị xã. Thị xã có địa hình kéo dài , ta lựa chọn 2 phơng án cấp nớc để so sánh:
- Mạng lới cấp nớc phân khu theo hai khu vực của thị xã, lấy nớc từ nút 19 của phân khu I cấp điều hòa vào bể chứa áp lực của phân khu II.
- Mạng lới cấp nớc tập trung cho cả thị xã (không dùng bể chứa áp lực).
6.1.2.Vạch tuyến.
Trên cơ sở đã nêu ở trên ta tiến hành vạch tuyến mạng lới.
- Trạm xử lý đặt trên đồi biệt động 24 với cốt địa hình đặt bể chứa 570m, nằm ở phía Tây Bắc thị xã (vị trí cụ thể đợc xác định trên bản vẽ).
- Công trình thu và trạm bơm cấp I: đặt cạnh sông Đakbla, cốt địa hình 523 m. - Phơng án I:
+ Vạch tuyến mạng lới riêng cho từng phân khu, dùng riêng 1 tuyến ống dẫn nớc từ bể chứa để cấp nớc cho phân khu II.
- Phơng án II:
+ Vạch tuyến mạng lới chung cho cả 2 phân khu (đờng ống chung). Mạng lới thiết kế là mạng lới vòng, các đoạn ống bám theo đờng giao thông trong thị xã.
Hạn chế đờng ống đi qua sông và đờng sắt cũng nh các trở ngại khác. Trờng hợp bắt buộc phải qua sông thiết kế đi dới gầm cầu, dùng bản mã neo vào gầm cầu, qua đờng sắt phải gia cố tránh ảnh hởng tới đờng ống.
6.1.3. Xác định các trờng hợp tính toán cần thiết.
Trong cả 2 phơng án, do trạm xử lý đặt trên đồi, tận dụng cao độ tự chảy về thành phố (không có trạm bơm cấp II) nên không hình thành biên giới cấp nớc, vì vậy ta phải tính cho hai trờng hợp:
Tính cho giờ dùng nớc lớn nhất, là trờng hợp tính toán cơ bản.
Kiểm tra đảm bảo dập tắt các đám cháy trong giờ dùng nớc lớn nhất.
*Phơng án I