8. Quan sát mẫu đã nung và ghi lại trạng thái của mẫu (dạng dung dịch, dạng gel, dạng dẻo hay dạng rắn v.v…). Lưu lại mẫu nếu cần sử dụng cho những test tiếp theo như: đo độ nhớt, khả năng tạo gel, độ thải nước v.v… 9. Gạt công tắc ―Heat‖ và công tắc ―Motor‖ xuống và ngắt nguồn điện khỏi
máy.
III. LƯU Ý AN TOÀN:
1. Cần đảm bảo điện thế cung cấp phù hợp với yêu cầu về điện thế đầu vào của lò.
2. Việc thao tác không đúng cách có khả năng gây nguy hiểm. Nhiệt độ và áp suất tăng cao trong thân chứa có thể gây nổ hoặc gây phụt rất mạnh mẫu ra ngoài.
3. Chú ý sử dụng găng tay cách nhiệt khi cầm nắm thân chứa mẫu nóng. Không mở thân chứa khi còn đang nóng hoặc có áp suất cao. Cần thao tác xả áp suất đúng cách và tránh hướng van vào chỗ có người hoặc thiết bị khi tiến hành xả áp suất bằng cách mở van. Luôn mặc đồ bảo hộ cá nhân khi làm thí nghiệm.
4. Lượng dung dịch đổ vào không được quá 75% thể tích chứa của thân chứa.
5. Nếu cần xoay thân chứa mẫu trong quá trình thí nghiệm thì cần gắn gioăng lên 2 đường rãnh bên ngoài nằm trên đỉnh và đáy của thân cell. Nếu không có thể gây tổn hại con lăn trong lò nung. Đối với các thí nghiệm có nhiệt độ trên 300°F(148.9°C), cần dùng gioăng bằng Teflon, nếu < 300°F có thể dùng gioăng bằng cao su Buna hoặc Teflon.
IV. BẢO DƯỠNG VÀ LÀM SẠCH
1. Làm sạch và lau khô thân chứa trước khi lưu giữ.
2. Định kỳ 90 ngày, bôi chất bôi trơn vào xích và bánh răng của lò nung.
3. Không bôi trơn lên ổ bi làm bằng Teflon của con lăn.
4. Lò nung OFITE có cầu chì để bảo vệ động cơ quay, thiết bị gia nhiệt và bộ điều khiển. Đèn báo trên lỗ cắm cầu chì sẽ sáng khi cầu chì bị cháy. Lỗ
—————————————————————————————————————————
27
cắm cầu chì gần đèn báo màu trắng là của động cơ quay, lỗ cắm gần đèn màu đỏ là của bộ điều khiển và lỗ cắm dưới cùng là của thiết bị gia nhiệt.
—————————————————————————————————————————
28 ĐO ĐỘ BỀN MÀNG CHẤT LỎNG DƯỚI ÁP SUẤT CỰC CAO
T trái qua phải
Hàng trên ai ốc h m – V ng th – hối th cho ph p o bôi tr n Hàng d i hối th – V ng th (cho ph p o bền màng
I. QUY TRÌNH ĐO ĐỘ BỀN MÀNG:
1. Làm sạch vòng thử và khối thử với Acetone, lau bằng nước cất, để khô. Làm sạch tất cả các bộ phận của thiết bị tiếp xúc với mẫu thử trước khi bắt đầu thí nghiệm.
hông d ng tay tiếp x c tr c tiếp v i bề mặt kim lo i c a thiết bị
2. Lắp vòng thử vào trục chính. Sử dụng mỏ lết 15/16‖, siết chặt đai ốc giữ vòng thử. Đảm bảo vòng thử lắp vuông góc trên trục chính.
3. Bật điện và cho thiết bị chạy trong khoảng 15 phút.
4. Lắp khối thử vào giá đỡ (mặt lõm của khối thử hướng ra phía ngoài).
5. Quay nút điều khiển tốc độ tới khi đồng hồ chỉ 1000 vòng/phút (±100vòng/phút)
6. Quay nút điều khiển momen hiển thị ở đồng hồ trên máy về 0.
7. Chạy thiết bị ở 1000 vòng/phút khoảng 3 phút hoặc tới khi số chỉ momen ổn định ở 0 và không biến đổi nữa. Chỉnh lại nút điều khiển để số chỉ momen về 0 nếu cần.
—————————————————————————————————————————
29 9. Đổ dung dịch vào cốc chứa mẫu (260 – 280 mL) và đặt cốc lên giá đỡ. Nâng giá đỡ cốc tới khi dung dịch ngập vòng thử, khối thử, giá đỡ khối thử. Siết chặt vít để giữ giá đỡ cốc.
10. Quay tay vặn theo chiều kim đồng hồ để momen trên tay đòn tăng dần và không lớn hơn 5 inch-pound mỗi giây cho tới khi số chỉ mô men trên máy đạt đến số đo momen mong muốn, hoặc tới khi bị kẹt. Nếu bị kẹt phải loại bỏ áp lực trên tay đòn nhanh chóng.
Do ma sát l n gi a v ng th và khối th , dung dịch có th tr nên rất nóng và có th t t i i m sôi
S k t thiết bị c ịnh ngh a là s n t và m n khi c sát 2 bề mặt kim lo i v i nhau v ng th và khối th Nó th hiện khả n ng bôi tr n c a dung dịch bị mất hoàn toàn d i áp l c c c cao trong iều kiện ph p th S ket c nh n ra b i s t ng nhanh số o momen xoắn Nó c ng có th xuất hiện khi c ng d ng iện t ng t ng t, áng k , r i sau ó l i h tr l i b nh th ng D ng k t này th ng xuất hiện t i số o momen thấp hoặc trong suốt ph p th dung dịch g y mài m n hay dung dịch có hàm l ng chất rắn cao S k t g y nên s thay ổi c ng m thanh c a máy tiếng rít Sau khi xảy ra s k t, mặt mài m n c a khối th sẽ r ng ra và xuất hiện vết nhám, th o trên bề mặt
11. Lặp lại từ bước 1 tới bước 10 tới khi vượt qua giới hạn. Giới hạn được định nghĩa theo 1 trong 2 cách sau:
a. Chạy thiết bị trong 5 phút ở tải trọng không đổi trong suốt quá trình đó số chỉ momen về cơ bản không đổi và bề mặt mài mòn nhỏ và nh n.
b. Chạy thiết bị trong 5 phút trong đó sự lệch số đo và bề mặt bị mài mòn ở mức độ vừa phải (có thể nh n hoặc mờ mờ), phụ thuộc độ ăn mòn của dung dịch.
12. Sau khi tháo và làm sạch khối thử (xem phần tháo thiết bị đo độ bôi trơn). Kiểm tra độ mài mòn khối thử. Sử dụng kính phóng đại, quan sát vết thẹo do vòng thử gây lên trên khối thử. Nếu vết thẹo hình chữ nhật, khối thử đã được đặt thẳng hàng trên giá đỡ. Phép thử được hoàn thành. Nếu vết thẹo
—————————————————————————————————————————
30
có hình tam giác hay hình thang, cần phải hiệu chỉnh lại. Dựa theo mục ―Điều chỉnh lại khối thử‖.
II. GHI KẾT QUẢ PHÉP ĐO:
1. Ghi tải trọng thấp nhất (số đo momen trên đồng hồ) (in.-lb) và tải trọng trung bình (lbs) tại thời điểm xảy ra sự kẹt.
2. Ghi lại kết quả khi đạt tới giới hạn hay khi đo trong 5 phút mà không bị kẹt.
a. Tải trọng (in.-lb)
b. Bề rộng vết thẹo trên khối thử (in) (dùng kính phóng đại xem) c. Độ bền màng dung dịch (psi)
d. Cường độ dòng điện trung bình (số chỉ momen/10) (A)
III. TÍNH TOÁN:
1. Tính áp lực lên trên khối thử:
a. Tổng diện tích vết thẹo trên khối thử: S(in2) = L (in) x W(in)
S – Tổng diện tích vết th o
L – ề dài vết th o
W – ề r ng vết th o
b. Tính lực tác dụng lên trên bề mặt vết thẹo: F(lbs) = T (lbs)/1.5
F – c tác dụng lên bề mặt vết th o
T – Số ch momen trên ng h khi t gi i h n
c. Tính áp l c lên bề mặt khối th : P(psi) = F(lbs)/S(in2)
P – p l c lên khối th
2. % độ giảm momen ở cùng tải trọng: %TR = {(AL – BL)/AL} x 100
%TR – % giảm momen c ng tải tr ng
—————————————————————————————————————————