Nguồn gây tác động đến môi trường

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHÍNH TRỊ,ỔN ĐỊNH CỬA TU HIỀN,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 44)

- Hầu hết các thông số chất lượng nước biển ven bờ ở khu vực này thỏa mãn tiêu chuẩn TCVN 59431995.

3.1Nguồn gây tác động đến môi trường

3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

1. Chất thải rắn

a. Trong giai đoạn lựa chọn vị trí, chuẩn bị đầu tư

- Rác thải sinh hoạt: có khoảng 10÷ 15 người tham gia, (T=

0,65kg/người/ngày). Như vậy khối lượng chất thải rắn thải ra ở đây khoảng 6,5÷ 10kg/ngày;

Thành phần: hữu cơ (thức ăn dư thừa), vô cơ (bao bì nilông các loại, chai lọ thủy tinh...).

- Cắm mốc, khoan thăm dò địa chất: gồm các loại đất, đá, phế liệu từ các hoạt động trên.

Khối lượng: không đáng kể, chủ yếu là lượng đất, đá từ việc đào bới để cắm mốc ranh giới dự án, khoan địa chất;

45

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

3.1 Nguồn gây tác động đến môi trường

1. Chất thải rắn

b. Trong giai đoạn thi công, xây dựng dự án

Khối lượng chất thải rắn tùy thuộc rất lớn vào khối lượng công việc

của từng giai đoạn xây dựng dự án (quy mô lớn, thực hiện trên diện tích từ 250÷ 375ha bao gồm cả vùng mặt nước và đất liền nên các nguồn gây tác động cũng rất đa dạng và phức tạp).

- Quá trình san lấp mặt bằng, nạo vét và bơm hút cát. Tổng khối lượng đất cát nạo vét luồng tàu: 214.015m3.

- Đất, cát, xi măng, vữa bê tông phát sinh từ việc xây dựng các hạng mục của dự án.

- Chất thải sinh hoạt của công nhân và các nhân viên làm việc trong khu vực của dự án (Với khoảng 200 công nhân, T= 0,65kg/người/ngày; như vậy chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là 130 kg/ngày.đêm)

46

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

2. Nước thải

a. Trong giai đoạn lựa chọn vị trí, chuẩn bị đầu tư

a1. Từ sinh hoạt của các chuyên gia, cán bộ kinh tế - kỹ thuật của dự án

tiến hành điều tra, khảo sát, đo đạc

a2. Từ quá trình khoan thăm dò địa chất

b. Trong giai đoạn thi công xây dựng b1. Nước dập bụi

b2. Nước thải do quá trình thi công (làm mềm đất trong quá trình gia cố móng, trộn vữa, vật liệu xây dựng...)

b3. Nước mưa chảy tràn

b4. Nước sinh hoạt của công nhân trên công trường

47

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b4. Nước sinh hoạt của công nhân trên công trường

- Ước tính tổng lượng nước thải sinh hoạt của công nhân:

Tổng lượng nước thải ra bằng 85% tổng lượng nước cấp tính toán.

Qthải= 85%* Qc

Mà tiêu chuẩn cấp nước 120 l/người.ngày đêm. Tổng số công nhân là 200 người.

→ Tổng lượng nước thải ra: Qthải = 20,4 m3 /ngày.đêm.

3.1 Nguồn gây tác động đến môi trường

48

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Bảng 3.2: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

TT Chất ô nhiễm (g/người.ngày)Khối lương Tải lượng chất ô nhiễm (kg/ngày)

1 BOD5 45 ÷ 54 9 ÷ 10,8 2 COD 72 ÷ 102 14,4 ÷ 20,4 3 SS 70 ÷ 145 14 ÷ 29 4 Dầu mỡ (thực phẩm) 10 ÷ 30 2 ÷ 6 5 Tổng Nitơ (N) 6 ÷ 12 1,2 ÷ 2,4 6 Amoni 2,4 ÷ 4,8 0,48 ÷ 0,96 7 Tổng photpho 0,8 ÷ 4 0,16 ÷ 0,8 Nguồn: [16]

3.1 Nguồn gây tác động đến môi trường

49

Bảng 3.3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

TT Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l) Hiệu suất (%) TCVN 6772- 2000 TCVN 5945- 2005 Không qua

xử lý Sau XL bằngbể tự hoại Mức III Cột B

1 BOD5 441,2 ÷ 529,4 132,4 ÷ 158,8 30 40 50 2 COD 705,9 ÷ 1.000 211,8 ÷ 300 30 - 80 3 SS 686,3 1.421,6 411,8 ÷ 852,9 60 60 100 4 Dầu mỡ (thực phẩm) 98 ÷ 294,1 29,4 ÷ 88,2 30 20 20 5 Tổng Nitơ (N) 58,8 ÷ 117,6 4,4 ÷ 8,8 7,5 - 30 6 Amoni 23,5 ÷ 47,1 1,8 ÷ 3,5 7,5 - 10 7 Tổng photpho 7,8 ÷ 39,2 0,8 ÷ 3,9 10 - Nguồn: [16] 6

3.1 Nguồn gây tác động đến môi trường

2. Nước thải

50

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

3. Khí thải

a. Trong giai đoạn lựa chọn vị trí, chuẩn bị đầu tư b. Trong giai đoạn thi công

Có 2 nguồn gây ô nhiễm không khí:

- Nguồn ô nhiễm di động, đó là các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu (đất, đá, xi măng...);

- Các nguồn gây ô nhiễm tương đối cố định như các thiết bị thi công (máy đầm nén, ôtô vận chuyển trong phạm vi công trường, gầu

ngoạm, cẩu nâng, máy phát điện...).

Chất ô nhiễm lớn nhất trong giai đoạn thi công là bụi, sau đó là khí thải từ xe cộ và các thiết bị thi công. Các khí thải ra gồm: NOx, CO, SO2, HmCn.

51 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Ô nhiễm không khí do bụi

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

3. Khí thải

- Khối lượng đất cát vận chuyển, bốc xúc trong quá trình nạo vét luồng tàu là 214.015,2m3 (~ 421,61 tấn đất cát). Với hệ số ô nhiễm bụi là

0,075kg/tấn đất cát, tổng lượng bụi phát sinh trong thời gian vận chuyển cát nạo vét đi đổ ước tính khoảng 31,6kg.

- Mặc dù khối lượng đất cát vận chuyển tương đối lớn nhưng cát được bơm hút lên dưới dạng ẩm, nên mức độ ô nhiễm bụi sẽ được hạn chế và ảnh hưởng cục bộ xung quanh khu vực xây dựng trong thời gian san lấp mặt bằng.

- Ngoài ra còn có một lượng lớn lượt xe vận chuyển vật liệu xây dựng các công trình hạ tầng: xi măng, đá, sắt, thép...cũng tạo ra một lượng bụi đáng kể.

52

* Ô nhiễm không khí do khí thải

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

3. Khí thải

Tính trung bình để san ủi 1m3 đất cát, đá các máy móc (máy ủi, gầu ngoạm...) tiêu tốn khoảng 0,38kg dầu diezen.

Bảng 3.4: Hệ số ô nhiễm không khí do các phương tiện thi công sử dụng dầu Diezen

Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/tấn dầu)

Bụi TSP 4,3

SO2 5*S

NO2 55

CO 28

VOC 2,6

Ghi chú: Giả thiết máy chạy bằng dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh 0,5%. Nguồn: [WHO, 16]

53

Bảng 3.5: Tải lượng bụi và các chất ô nhiễm do các phương tiện thi công tại công trường sử dụng dầu Diezen

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHÍNH TRỊ,ỔN ĐỊNH CỬA TU HIỀN,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 44)