Phần III: Giải phỏp nõng cao chất lượng gạo xuất khẩu I.Những giải phỏp nõng cao chất lượng trong sản xuất 1.Về giống lỳa

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 28)

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Triệ u tấn 285.61 251.47 274.73 227.49 191.9 3 167.5 3 223.86 188.8 1 232.06 250

Nguồn: Tổng cục thống kờ và kế hoạch – bộ thương mại

Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường thế giới chiếm tới 17 – 18% thị phần, trong đú kim ngạch xuất khẩu chỉ chiếm 5%. Điều này cho thấy giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam là một trong những nhõn tố ảnh hưởng rất lớn đến kim ngạch xuất khẩu thu được, kim ngạch xuất khẩu gạo tăng chủ yếu do tăng lượng nhiều hơn do tỏc dụng của tăng giỏ.

Giỏ gạo xuất khẩu bỡnh quõn của Việt Nam ở cỏc thời kỡ của giai đoạn 1989 – 2003 nh sau:

Thời kỡ 1986 – 1993 là 208USD/ Tấn, thời kỡ 1994 – 1998 là 256 USD/ Tấn và thời kỡ 1999 – 2003 là 199 USD/Tấn. Giỏ bỡnh quõn cả thời kỡ 1989 – 2003 là 221 USD/Tấn. Tốc độ tăng trưởng giỏ bỡnh quõn của thời kỡ 1994- 1998 so với 5 năm trứơc đú là 1,23 lần và thời kỡ 1999 – 2003 so với 5 năm

trước đú là 0.77 lần. Năm 2004l giỏ bỡnh quõn tăng vọt 22,9% so với 2003 làm kim ngạch xuất khẩu cũng tăng ngoạn mục 30,6%.

Giỏ gạo của chỳng ta những năm đầu xuất khẩu thường thấp hơn giỏ gạo của Thỏi Lan từ 40 – 50USD/tấn những năm 1989 – 1994 xuống cũn 20- 25USD/tấn, những năm 1995 – 2000, nhưng hiện nay đụi khi giỏ gạo của chỳng ta cao hơn hoặc bằng giỏ gạo của Thỏi Lan.

Về thị trường xuất khẩu gạo

Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đó mở rộng đến hơn 80 quốc gia và vựng lónh thổ và tất cả cỏc chõu lục. Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam là chõu Á như Indụnờxia, Philipin, Malaixia, năm 2003 thị trường này chiếm tới 59%. tiếp đến Chõu Phi 29%, Trung Đụng 9%. Chõu Mỹ 8% và Chõu Âu 4%. Tuy vậy gạo chỳng ta xuất khẩu sang cỏc nước chõu ỏ giảm đỏng kể trong khi đú lượng xuất khẩu sang cỏc khu vực khỏc lại tăng. Năm 1995 thị trường Chõu Á chiếm tới 66% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam thỡ năm 2002 giảm xuống 48%. Gạo Việt Nam đó chiếm lĩnh được một số thị trường khú tớnh như EU, Bắc Mỹ, ểc, Nhật Bản.

Bảng 3 : Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam 2002 – 2003

Vựng Lónh Thổ 2003 2002 Khối lượng ( tấn) % Khối lượng ( tấn) % Chõu ỏ 2.295.100 59 1.555.200 48 Chõu Phớ 778.000 20 324.000 10 Trung Đụng 350.100 9 939.600 29 Chõu Mỹ 311.200 8 226.800 7 Chõu õu 155.600 4 194.400 6

Xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn thiếu một chiến lược với cỏc thị trường lớn, 65% lượng gạo xuất khẩu phải qua thị trường trung gian. chúng ta chưa thiết lập được hệ thống thị trường và bạn hàng lớn ổn định cũng nh thương hiệu sản phẩm.

Mấy năm gần đõy, chất lượng gạo xuất khẩu đó được cải thiện dần. Do kinh tế tăng trưởng, thị trường ngày càng yờu cầu gạo chất lượng cao, nắm bắt yờu cầu này cỏc nhà kinh doanh lỳa gạo đổi mới mỏy múc, thiết bị xay xỏt để sản xuất gạo ngày càng cú chất lượng cao hơn. Từ năm 1999 đến 2002, gạo cấp cao (5-10% tấm) chiếm bỡnh quõn 41% lượng gạo xuất khẩu.

Tỡnh hỡnh xuất khẩu gạo Việt Nam 1999-2002

Năm Gạo xuất khẩu Kim ngạch Phẩm chất gạo (%)

Cao Trung bỡnh Thấp 1999 2000 2001 2002 4.560 3.394 3.537 3.200 1.009 616 545 590 41 42 41 40 17 26 17 30 36 24 36 20 Chỳ thớch: - Phẩm cấp cao: 5-10% tấm - Phẩm cấp trung bỡnh: 15-20% tấm - Phẩm cấp thấp: >20% tấm

Chất lượng gạo trờn thị trường gạo trờn thế giới được phõn loại theo 5 loại dựa trờn 9 chỉ tiờu như: Tỷ lệ tấm, kớch thước hạt, màu gạo, độ ẩm, mức độ đỏnh búng, tỉ lệ amilozơ, tỉ lệ protein, nhiệt hoỏ, mựi thơm. Cũn gạo của chỳng ta chủ yếu chỉ quan tõm tới 3 chỉ tiờu đầu.

Cựng với sự tăng lờn về số lượng, chủng loại, chất lượng gạo của Việt Nam

trong những năm gần đõy được cải thiện đỏng kể. Trong những năm đầu xuất khẩu gạo, tỷ lệ gạo chất lượng thấp, và trung bỡnh chiếm tới 80 – 90%, đến năm 1998 chỉ cũn 47% và cuối năm 2003 tỉ lệ này là 40%. Tỷ lệ gạo chất lượng cao (5-10% tấm) đó tăng từ 1% năm 1989 lờn 55% năm 2003, tỷ lệ gạo

chất lượng thấp (25% tấm) chỉ cũn 21%. gạo cú chất lượng cao (hạt dài ít bạc bụng) , tỉ lệ tấm thấp ( 5-10%)chiếm tỉ trọng lớn và cú xu hướng tăng dần đến 1999 là xấp xỉ 50%. Trong khi đú gạo cú chất lượng trung bỡnh ( hạt trũn bạc bụng) tỉ lệ tấm cao (trờn 10%) chiếm tỉ trọng nhỏ và cú xu hướng giảm dần.

Bờn cạnh những mặt tớch cực xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn cũn gặp một số khú khăn. Nổi bật là tỡnh trạng thiếu thụng tin về thị trường thế giới kộo dài dẫn đến thua thiệt lớn cho đất nứơc trong xuất khẩu gạo Việt Nam nhiều năm qua chưa được khắc phục ( hạn chế trong cụng tỏc nghiờn cứu, phõn tớch, dự bỏo cung cầu gạo trờn thị trường xuất khẩu). Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam thường bị lỗ trong khi giỏ gạo trờn thị trường thế giới tăng. Từ đầu 2002 giỏ gạo trờn thị trường thế giới liờn tục tăng, gạo 15% tấm thời điểm thỏng 9 năm 2002 ở mức 184 – 185 USD/Tấn, gạo 25% tấm là 170- 172 USD/tấn. Nhưng cỏc doanh nghiệp Việt Nam trước đú đó kớ hợp đồng xuất khẩu gạo với giỏ thấp hơn gạo 15% tấm là 169USD/tấn, gạo 25% tấn là 158USD/tấn, do thiếu thụng tin về diễn biến thị trường gạo dẫn đến kớ hợp đồng theo phỏng đoỏn lại chưa cú gạo trong tay, đến lỳc giao hàng giỏ lỳa lờn cao, và lỗ vốn là tất yếu. Tớnh ra, xuất 1 triệu tấn gạo lỗ 2triệu USD, năm 2002 xuất 3triệu tấn lỗ 6 triệu USD. Nguyờn nhõn một phần do cơ chế bao cấp làm cho cỏc doanh nghiệp nhà nước ít nhạy cảm với giỏ thị trường thế giới do đú thiếu thụng tin.

Thỏi Lan, Mỹ là những nước xuất khẩu gạo truyền thống từ nhiều thập niờn nay. Do vậy họ đó thiết lập được mối quan hệ lõu dài và ổn định về thị trường và khỏch hàng tiờu thụ bằng một hệ thống chớnh sỏch cụ thể đối với từng khu vực và từng nước tiờu thụ gạo của mỡnh. Việt Nam chỉ thực sự là nước xuất khẩu lớn từ 1989. Từ thực tế đú, việc thõm nhập và mở rộng thị trường của Việt Nam trong những năm đầu đó gặp khụng ít khú khăn và thường đụng

đến những khu vực thị trường quen thuộc cựng cỏc nước xuất khẩu truyền thống đặc biệt là Thỏi Lan.

Bảng 4: Tỷ trọng cỏc mức tiờu thụ gạo của Thỏi Lan.

Năm Khu vực 1989 1990 1991 1992 Chõu ỏ 64,6 51,2 44,5 55 Trung Đụng 18,6 24,5 19 28,5 Chõu Phi 20,6 27,5 32,4 25 Chõu Mỹ 7,5 11,6 12,3 3,5 Chõu õu 7,3 4,4 8,0 11,5

Tuy gạo Việt Nam đó cú mặt trờn 80 nước thuộc tất cỏc đại lục nhưng phần lớn gạo của chỳng ta vẫn qua trung gian. Thực sự thỡ Việt Nam chưa xõy dựng được cho minh hệ thống bạn hàng trực tiếp tin cậy, lại bị giảm thu nhập xuất khẩu cho khoản hoa hồng mụi giới. Với tỡnh trạng như vậy, cỏc cụng ty xuất khẩu gạo của Việt Nam lại chưa liờn kết với nhau, tỡnh trạng tranh bỏn khi thị trường tiờu thụ khú khăn, tranh mua khi thị trường xuất khẩu thuận lợi diễn ra thường xuyờn. Điều này là một kẽ hở để cỏc cụng ty nước ngoài lợi dụng ép giỏ chỳng ta.

II. VỀ CHẤT LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU.

Chất lượng gạo cú liờn quan đến một loạt cỏc yếu tố từ khõu sản xuất như đất đai, nước tưới tiờu, phõn bún, giống lỳa đến khõu chế biến, vận chuyển, bảo quản. Tuy nhiờn giụng lỳa và chế biến hiện nay là vấn đề để nõng cao chất lượng gạo xuất khẩu. Những năm qua, giống lỳa ở Việt Nam đó được nhiều nhà khoa học trong nước và thế giới hợp tỏc nghiờn cứu để đưa vào

canh tỏc. Theo tổng kết của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, tại hội thảo khoa học quốc tế tại Hà Nội thỏng 5 năm 1994, trờn 70% diện tớch trồng lỳa tương đương 4,7 triờu hecta được cung cấp những giống lỳa mới từ Viện Nghiờn cứu quốc tế (IRRI). Hàng chục giống lỳa mới đó cho năng suất cao, chất lượng tốt, cú khả năng chống chịu giỏi với tỡnh hỡnh thời tiết, thiờn tai, sõu bệnh. Trong số đú, nhiều giống lỳa đạt tiờu chuẩn chất lượng xuất khẩu.

Ở vựng Đồng bằng Sụng Cửu Long, đối với lỳa đụng xuõn và hố thự, cú 5 giống lỳa xuất khẩu đạt hiệu quả tốt: IR7927, IR 64, IR59606, OM 997-6, và

OM 1327 –14. Đõy là những giống lỳa xuất khẩu cú chất lượng cao trong mấy năm qua nờn được khỏch hàng nước ngoài chấp nhận, đồng thời phự hợp với điều kiện sản xuất thời gian sinh trưởng ngắn, từ 90 – 110 ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất lượng gạo xuất khẩu gồm nhiều tiờu thức : hỡnh dỏng, kớch cỡ, mựi vị, tỉ lệ tạp chất, màu sắc… nhưng trong đú tỉ lệ tấm đúng vai trũ quan trọng, thường được quan tõm tới. Bảng dưới đõy phản ỏnh chất lượng gạo xuất khẩu theo tỉ lệ tấm của cỏc cấp loại gạo.

Bảng 5 : Chất lượng gạo xuất khẩu qua cỏc năm.

Đơn vị tớnh : % Năm %Tấm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 2003 2004 5 0.3 3.3 6.0 18.5 25.7 42.3 30.6 39.02 36.05 10 13.1 30.0 20.8 25.6 23.6 22.3 15 5.9 3.0 13.0 13.3 4.1 13.8 20 2.3 2.0 8.0 1.2 8.2 8.5 11.6 25 5.0 20.2 26.4 15.4 14.7 6.7 16.5 24.2 28.1 30 0.5 3.0 35 87.2 46.0 19.0 23.0 9.2 8.9 4.4 45 5.2 5.0 2.0 1.0 8.2 0.7

Tấm 0.9 2.2 1.7 4.4 3.2 1.9 0.5 3.7 5.21

Nguồn : Trung tõm thụng tin bộ thương mại cú đối chiếu với số liờu của BNN &PTNT

Xột về tỷ lệ tấm, chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam núi chung tăng lờn rừ rệt. Trong những năm qua, cấp loại gạo 5% tấm tăng từ 0,3% lờn trờn 30% trong tổng lượng gạo xuất khẩu. Cả hai cấp loại gạo cú tỉ lệ tấm thấp (5% và 10%) hiện nay chiếm từ 53-60% tổng lượng gạo xuất khẩu. Cũn gạo cú tỉ lệ tấm cao 35 –45% đó giảm mạnh, từ 92% nay chỉ cũn chiếm 5% tổng lượng gạo xuất khẩu.

Năm 1996, tỷ trọng nhúm gạo xuất khẩu cấp cao lại giảm và nhúm gạo cấp thấp (tỉ lệ tấm cao từ 30 –45%) lại cú xu hướng tăng.Tỡnh hỡnh này khụng cú nghĩa chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam bị tụt lựi. Ngược lại, đú là sự ứng xử hợp lớ trong chiến thuật kinh doanh xuất khẩu của ta, căn cứ vào nhu cầu và giỏ cả diễn biến thực tế của thị trường gạo thế giới. Trong điều kiện giỏ tăng mạnh nhiều nước nghốo do sức mua hạn chế nờn thường tập trung vào tiờu dựng loại gạo chất lượng thấp, đẩy giỏ loại này tăng nhiều hơn so với giỏ gạo chất lượng cao. Do vậy, việc tăng tỉ trọng gạo xuất khẩu cấp thấp là cỏch ứng xử tỡnh huống nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh. Tất nhiờn, trong chiến lược lõu dài Việt Nam vẫn chủ trương tăng tỉ trọng xuất khẩu loại gạo chất lượng cao theo xu hướng phỏt triển chung của thị trường gạo thế giới.

Ngoài tỉ lệ tấm, cỏc tiờu thức khỏc, tỉ lệ hạt hẩm, tỷ lệ hạt đỏ, và sọc đỏ, tỉ lệ hạt bạc bụng, tỉ lệ hạt lẫn tạp chất đều giảm và cú tiến bộ đỏng kể qua cỏc năm.Tuy nhiờn do phơi chủ yếu trờn đường, sõn, do đú gạo vẫn cũn lẫn khỏ nhiều tạp chất. Việt Nam chưa ỏp dụng được nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất và chế biến gạo xuất khẩu, như cỏc loại mỏy tuất lỳa thỡ tuất chưa sạch cũn nhiều tạp chất, cỏc mỏy xay xỏt thỡ cũn tạo ra tỉ lệ tấm và thúc cao, giảm đỏng kể độ búng của hạt gạo và khoỏng chất trong gạo.

Trong khõu thu hoạch, thúc sau khi thu hoạch chủ yếu được phơi bắng nắng giảm độ thuỷ phần xuống cũn khoảng 14 – 15 độ (đỏp ứng tiờu chuẩn của gạo xuất khẩu). Ngoài ra chúng ta đó trang bị mỏy sấy để sấy thúc vỡ trong vụ hố thu ở Đồng bằng Sụng Cửu Long là mựa mưa. Tuy nhiờn nhưng cơ sở phơi sấy này khụng đỏp ứng được yờu cầu hiện tại vẫn cũn lạc hậu do đú làm giảm độ búng, màu trắng, độ bạc bụng, mựi vị… của gạo. "Khụng cú một quốc gia nào trờn thế giới lại đi sấy gạo cả, ngoại trừ Việt Nam. Lỳa phơi khụng đủ nắng cho ra gạo ướt dựng cho xuất khẩu, gạo cú độ ẩm cao, khi qua hệ thống sấy, hạt gạo bị nỏt và xỉn màu. Thử hỏi làm sao gạo đạt chất lượng cao được ?", ụng Phạm Văn Tứ, giỏm đốc cụng ty Thanh Hũa chuyờn thu mua chế biến gạo xuất khẩu ở Tiền Giang, nhận xột chua chỏt như vậy về tỡnh trạng chế biến gạo xuất khẩu hiện nay.

Về quy cỏch phẩm chất và tiờu chuẩn vệ sinh cụng nghiệp, chỳng ta chưa chỳ trọng điều này mà đõy lại là yếu tố mà cỏc thị trường “ khú tớnh”, như Tõy õu, Nhật Bản, Trung Đụng đũi hỏi. Thu hoạch, vận chuyển, phơi sấy, xay xỏt, bảo quản đó cú những bước cải tiến nhưng vẫn chưa đảm bảo tiờu chuẩn của thế giới. Việt Nam sử dụng nhiều phõn hoỏ học và phõn hữu cơ khụng sạch, sử dụng thuốc trừ sõu khụng đỳng quy cỏch dẫn đến hàm lượng cỏc chất hoỏ học trong hạt gạo khụng đảm bảo tiờu chuẩn, khụng an toàn cho người tiờu dựng, nhiều khi vượt quỏ quy định của thế giới, mà xu thế xuất khẩu gạo trờn thế giới hiện nay là xuất khẩu cỏc loại gạo hữu cơ.

Đối với thị trường gạo hạt dài chất lượng cao, chiếm ưu thế hơn vẫn là Mỹ và Thỏi Lan. Thực tế những năm qua gạo xuất khẩu đạt tiờu chuẩn quốc tế cao được xếp cấp loại A là gạo của Mỹ số 2, tỉ lệ tấm khụng quỏ 4%, hạt dài, trắng trong, cỡ hạt đều, khụng lẫn tạp chất ( thậm chớ khụng cần vo gạo trước khi nấu), khụng cú mựi vị lạ, cũng khụng lẫn hạt đỏ, vàng sọc, bạc bụng, giao dịch với mức giỏ cao. Ngay gạo Mỹ số5 loại hạt trung bỡnh, 20% tấm vẫn tốt hơn và đạt mức giỏ cao hơn gạo Thỏi 100B ( loại gạo trắng hạt dài

100% khụng cú tấm). Núi chung gạo Thỏi lan chỉ được xếp cấp loại B, giỏ thấp hơn gạo Mỹ rất nhiều, rất tiếc là gạo Việt Nam chưa đạt tiờu chuẩn chất lượng này nờn giỏ xuất khẩu cũn thấp hơn nữa.

Về kớch thước hạt gạo, gạo của Việt Nam hiện nay dài hơn so với trước, trung bỡnh trờn 5mm, chúng ta đó lai tạo được nhiều giống hạt dài chất lượng cao, và tỉ lệ hạt trung bỡnh và ngắn giảm mạnh.Tuy nhiờn so với Mỹ, ấn Độ, Thỏi Lan,… hạt gạo của Việt Nam vẫn cũn ngắn.

Bảng6 : Tỡnh hỡnh chất lượng và giỏ cả gạo thế giới (FOB USD/Tấn)

Cỏc loại gạo Ngày giao dịch Giỏ giao dịch Giỏ 1 tuần trươc Giỏ 1 thỏng trước Giỏ 1 năm trước Gạo Mỹ số 2,4% 23/08/1996 456 456 484 374 Gạo Mỹ số 5 20% 23/08/1996 408 408 410 330 Gạo Thỏi 100B 27/08/1996 344 344 365 352 Gạo tấm Thỏi A1 27/08/1996 215 210 228 288 Gạo Việt Nam 5% 27/08/1996 280 287 295 275 Gạo ấn 25% 23/08/1996 245 245 245 158

Nguồn: FAO bản tin nhanh

Về loại gạo đặc sản, gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu là gạo tẻ hạt dài được sản xuất hầu hết ơ Đồng bằng Sụng Cửu Long. Trong cơ cấu xuất khẩu đú, gạo đặc sản truyền thống chưa được chỳ trọng phỏt triển. Chỳng ta mới chỉ bước đầu xuất khẩu gạo Tỏm Thơm được trồng ở Miền Bắc,

gạo Nàng Hương, Chợ Đào ở Miền Nam, với số lượng nhỏ và khụng đều đặn qua cỏc năm. Từ xưa gạo đặc sản Việt Nam đó cú cỏc loại gạo nổi tiếng như Tỏm Thơm, Tỏm xoan, Dự Hương, Nếp cỏi hoa vàng… thường để phục vụ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 28)