- Xác định môđum theo công thức 6.17 tài liệu [I]:
Theo bảng 6.8 tài liệu [I]: chọn m = 2
- Xác định số răng , góc nghiêng hệ số dịch chỉnh x, theo công thức 6.18 tài liệu [I]:
Chọn sơ bộ
Theo công thức 6.31 tài liệu [I]:
Tỷ số truyền thực tế:
Tính lại góc β theo công thức 6.32 tài liệu [I]: (thoả mãn điều kiện
- Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc, theo công thức 6.33 tài liệu [I]: ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc
Trong đó :
hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp, tra bảng 6.5 tài liệu [I]: hệ số kể đến hình dáng bề mặt tiếp xúc, theo công thức 6.34 tài liệu [I]:
góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở, theo công thức 6.35 tài liệu [I]: Đối với bánh răng nhiêng không dịch chỉnh theo công thức bảng 6.11 Theo công thức 6.35 tài liệu [I], theo TCVN 1065_71 ( trang 104)
Vậy
hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, theo công thức 6.37 tài liệu [I],
là hệ số trùng khớp ngang tính theo công thức 6.38 tài liệu [I], theo công thức 6.36c tài liệu [I],
khi
hệ số tải trọng khi tính toán tiếp xúc. theo công thức 6.39 tài liệu [I],
Với : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng, tra bảng 6.7 tài liệu [I]:
hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp, tra bảng 6.14 tài liệu [I]: . Vì đường kính vòng lăn bánh nhỏ, tính theo công thức 6.11 tài liệu [I]:
Đường kính vòng lăn bánh răng to công thức 6.40 tài liệu [I],
Theo bảng 6.13 tài liệu [I]: cấp chính xác 9
hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, theo công thức 6.41 tài liệu [I],
theo công thức 6.42 tài liệu [I],
hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 6.15 tài liệu [I]: hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng 1 và 2, tra bảng 6.16 tài liệu [I]:
khoảng cách trục
moomen xoắn trên bánh chủ động chiều rộng vành răng
ứng suất tiếp xúc cho phép MPa
Vậy:
Với v = 1,24, m/s < 5 m/s nên , cấp chính xác 9 ta có do đó , Vậy
Vậy
- Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.
Đảm bảo độ bền uốn cho răng phải thỏa mãn điều kiện sau, theo công thức 6.43 tài liệu [I]:
Trong đó:
mômen xoắn trên bánh chủ động môđum
chiều rộng vành răng
hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, với hệ số trùng khớp ngang
hệ số kể đến độ nghiêng của răng
hệ số dạng răng của bành 1 và bánh 2 phụ thuộc vào số răng tương đương và hệ số dịch chỉnh,tra bảng 6.18 với:
Chọn bánh răng không dịch chỉnh tra bảng 6.18 tài liệu [I] trang 109: hệ số tải trọng khi tính toán uốn,
Với hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về uốn, tra bảng 6.7 tài liệu [I]: 1
hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp tính về uốn, với v = 1,24 cấp chính xác 9 tra bảng 6.14 tài liệu [I]:
hệ số kể đến tait trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn, theo công thức 6.46 tài liệu [I]:
Theo công thức 6.46 tài liệu [I]:
Với tra bảng 6.15 và 6.16 tài liệu [I]: Vậy
theo công thức 6.45 tài liệu [I]:
Thay các giá trị vừa tính được vào công thức 6.43 tài liệu [I]:
Thay các giá trị vừa tính được vào công thức 6.44 tài liệu [I]:
Xác định chính xác ứng suất uốn cho phép
hệ số xét đến độ nhám của mặt lượn chân răng
hệ số xét đến độ nhạy cảm của vật liệu đối với tập trung ứng suất. hệ số ảnh hưởng của kích thước bánh răng tới độ bền uốn,
Vậy
Ta thấy:
Bánh răng đủ bền về độ uốn
- Kiểm nghiệm răng về quá tải
Kiểm nghiệm răng quá tải dựa vào ứng suất tiếp xúc cực đại và ứng suất uốn cực đại theo công thức 6.48 tài liệu [I]:
Theo các công thức trong bảng 6.11 tài liệu [I], ta tính được: - Đường kính vòng chia: Bánh răng nhỏ: Bánh răng lớn: - Đường kính đỉnh răng: y=aw/m - 0.5(z1 +z2)= 125/2 - 0,5.(24+96)=2,5 y hệ số dịch chỉnh tâm ky=100y/(z1+ z2) = 100.2,5/(24+96)= 2,08 Tra bảng 16.10a ta được kx = 0,032
Trong đó kx, ky hệ số dung trong tính toán của bánh răng hiệu chỉnh Hệ số dịch chỉnh đỉnh răng
∆y= kx.zt/1000=0,032(24+96)/1000=0.00384 Tra bảng 6.9 tập I ta có hệ số dịch chỉnh x1=x2=0,5 Bánh răng nhỏ:
Bánh răng lớn:
- Đường kính đáy răng: Bánh răng nhỏ: Bánh răng lớn:
Fa2 Fa1 Fr1 Fr2 n1 n2 Frd1 Frx2 y z x Ft2 Ft1 - +
Thông số lực ăn khớp của bộ truyền bánh răng nghiêng:
-Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng nhỏ +Lực vòng:
Ft1= 1 1 . . 2 w d T = 2.51081, 4 2043, 256 50 = N + Lực hướng tâm Fr1: Fr1=Ft1. tgαtw/ cosβ ⇒ Fr1=2043,256.tg20,76/ cos16,260 = 806,8N +Lực dọc trục:Fa1 Fa1 =Ft1. tgβ ⇒ Fa1 = 2043,256. tg16,260= 595,94 N
-Lực tác dung lên bánh răng nghiêng lớn: +Lực vòng: Ft1= Ft2= 2043,256 N +Lực dọc trục Fa2: Fa1= Fa2=595,94 N +Lực hướng tâm:Fr2 Fr2= Fr1= 806,8N