D Hướng dẫn: nucleoside = đường C 5 + base nito.

Một phần của tài liệu Đề thi thử đại học môn sinh học lần 1 2015 Trương Tấn Tài - có đáp án chi tiết (Trang 26)

D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần Hướng dẫn: AA đang giảm dẫn theo các thế hệ con.

B. D Hướng dẫn: nucleoside = đường C 5 + base nito.

Câu25. Bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu khó đông do hai gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X quy định, cách nhau 12 cM. Cho sơ đồ phả hệ sau:

Hiện nay, người phụ nữ II -1 lại đang mang thai, xác suất người phụ nữ này sinh một bé trai bình thường (không mắc cả hai bệnh di truyền trên):

A. 33%. B. 22%. C. 18,75%. D. 8,5%. Hướng dẫn: Hướng dẫn:

Kiểu gen thế hệ II sẽ là: XabXAB x XAbY Tỉ lệ giao tử: 0,44Xab,0,44XAB, 0,06XAb, 0,06XaB 0,5XAb , 0,5Y

Xác suất con trai bình thường (không mắc cả 2 bệnh) là: 0,44XAB x 0,5Y = 0,22XABY

Câu 26. Nhận xét nào sau đây là ĐÚNG về chọn giống vật nuôi và cây trồng: A. Nguồn biến dị trong chọn giống có thể là đột biến nhân tạo, biến dị tổ hợp, DNA thuần khiết.

B. Trong quá trình lai giống người ta có thể chọn ra được cái biến dị tổ hợp tốt để chọn làm giống.

C. Sử dụng công nghệ gen để tạo DNA tái tổ hợp cũng là một trong những phương pháp thường được sử dụng trong chọn giống.

D. Cả B và C đều đúng.

Hướng dẫn: A. Phải là DNA tái tổ hợp.

Câu 27. Giả sử một cây trồng có gen A gây một tính trạng xấu, trong khi các cặp gen aa xác định kiểu hình tốt. Quy trình tạo thể đột biến aa nào dưới đây là ĐÚNG:

A. Gây đột biến phóng xạ cho giống ban đầu → Chọn các cây non có tính trạng tốt aa mọc từ hạt đã xử lý .

B. Chọn hạt giống AA gây đột biến thành aa.

I II II III 1 2 1 2 1 2 3 4 5 Mù màu Máu khó đông

C. Gây đột biến phóng xạ cho giống ban đầu → Gieo hạt đã xử lý phóng xạ → Chọn các cây non có tính trạng tốt aa mọc từ các hạt đã xử lý → lai các cây aa lại với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 28. Công nghệ tế bào nuôi cấy trong cơ thể người ta gọi là: A. In vivo.

B. In vitro. C. Lai xoma.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 29. Lai xoma tế bào A có bộ NST 2n1 = 24 với tế bào B có bộ NST 2n2 = 32. Tế bào xoma lai có bộ NST:

A. 28. B. 56. B. 56. C. 24 + 32.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 30. Số phát biểu ĐÚNG với công nghệ tế bào động vật: (1)Con sinh ra giống hệt mẹ cho nhân.

(2)Con không có đổi mới vật chất di truyền.

(3)Công nghệ tế bào động vật dùng để nhân giống các động vật quý hiếm, động vật biến đổi gen.

(4)Tạo cơ quan người từ động vật mang gen người có ích trong Y học.

(5)Phôi đồng sinh là phôi được tạo ra bằng cách tách phôi thành nhiều phần, nuôi cấy các phần thành nhiều phôi riêng biệt.

(6)Dung hợp phôi đồng sinh với phôi khác để tạo phôi dâu.

A. 3 B. 4 C.5 D.6

Hướng dẫn: (6). Phôi khảm.

Câu 31. Ở ngựa sự có mặt của 2 gen trội A và B cùng kiểu gen qui định lông xám, gen A có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B nên gen B cho lông màu đen khi không đứng cùng với gen A trong kiểu gen. Ngựa mang 2 cặp gen đồng hợp lặn cho kiểu hình lông hung. Các gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. Tính trạng màu lông ngựa là kết quả của hiện tượng nào ?

A. Tác động cộng gộp C. Tác động ác chế B. Trội không hoàn toàn D. Tác động bổ trợ Hướng dẫn:

Theo đề gen A có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B, gen B chỉ biểu hện kiểu hình khi không đứng cùng với gen A trong cùng 1 kiểu gen.

Suy ra, Tính trạng màu lông ngựa là kết quả của hiện tượngtương tác át chế.

Câu 32. Quá trình sinh hóa sau là cơ sở sinh hóa của hiện tượng tương tác gen nào ? Sản phẩm của gen B Sản phẩm của gen A

Tiền chất không màu Sắc tố đen sắc tố xám. A. Tương tác bổ trợ.

B. Tương tác ác chế. C. Tương tác cộng gộp. D. Trội hoàn toàn. Hướng dẫn:

Đây là kiểu tương tác bổ trợ kiểu 9 : 6: 1.

Vì: Có mặt cả 2 gen trội A và B (A-B-) → màu xám. Có mặt của gen trội B (aaB-) → màu đen.

Có mặt của gen trội A (A-bb) hoặc không có gen trội nào (aabb) → bạch tạng

Câu 33. Ở một loài thực vật, người ta cho thụ phấn F1 nhận được F2 phân li kiểu hình: 7804 cây quả dẹt, vị ngọt

1377 cây quả tròn, vị ngọt 1222 cây quả dài, vị ngọt 3668 cây quả dẹt, vị chua 6271 cây quả tròn, vị ngọt 51 cây quả dài, vị chua.

Biết vị quả ở một cặp gen quy định. Tỉ lệ giao tử của F1: A. ABD = Abd = aBD = abd = 5%.

AbD = ABd = abD = aBd = 20%. B. ABD = Abd = aBD = abd = 20%.

AbD = ABd = abD = aBd = 5%. C. ABD = Abd = aBD = abd = 10%.

AbD = ABd = abD = aBd = 15%. D. ABD = Abd = aBD = abd = 15%.

AbD = ABd = abD = aBd = 10%. Hướng dẫn:

Tính trạng hình dạng quả phân li theo tỉ lệ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài → đây là tương tác bổ trợ. Quy ước: A-B-: quả dẹt; aabb : quả dài ; A-bb; aaB- : quả tròn

F1: AaBb (quả dẹt) x AaBb (quả dẹt).

F2 phân li quả ngọt : quả chua = 3 : 1 → tính trạng vị quả di truyền theo quy luật phân li. Quy ước: D : quả ngọt, d : quả chua

+ Xét chung:

(9 : 6 : 1)(3 : 1) = 27: 18 : 3 : 9 : 6 : 1 khác đề bài (38,25: 18: 30,75: 6,75 : 0,25) → 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng và xảy ra hoán vị gen.

F2 xuất hiện kiểu hình quả dài, vị ngọt (aabbD-) = 6% lớn hơn loại kiểu hình quả dài vị chua (aabbdd = 0,25%) →F1 tạo loại giao tử abD hoặc baD lớn hơn loại giao tử abd hoặc bad --> các gen liên kết theo vị trí đối. Vì vai trò của gen A và B như nhau nên kiểu gen của F1 là Aa hoặc Bb .

+ Gọi f là tần số hoán vị ( 0< f < 50%). Vì F2 xuất hiện kiểu hình quả dài vị chua aa bd bd

( hoặc bb ad ad

) = 0,25% nên f là nghiệm của phương trình:

4 1 . 2 f . 2 f = 0,0025 → f = 20% - F1 x F1 : Aa bD Bd x Aa bD Bd

Tỉ lệ giao tử của F1: ABD = Abd = aBD = abd = 5%

AbD = ABd = abD = aBd = 20%

Câu 34. Cho gà trống có lông màu xám giao phối với gà mái có cùng kiểu hình, ở F1 thu được tỉ lệ kiểu hình là:

Gà trống: 6 lông xám : 2 lông vàng Gà mái: 3 lông xám : 5 lông vàng Kiểu gen của P đực x cái lần lượt :

A. AaXBXb x AaXBY. B. AaXBY x AaXBXb. C. AaBb x AaBb. D. Không thể xác định. Hướng dẫn:

F1 có tỉ lệ kiểu hình xám : vàng = 9 : 7 = 16 kiểu tổ hợp  màu lông di truyền theo qui luật tương tác gen bổ trợ và F1 dị hợp 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau.

Qui ước: A-B-: lông xám; A-bb, aaB-, aabb: lông vàng

Nhận thấy sự phân bố kiểu hình ở gà trống và gà mái không đều nhau, chứng tỏ màu lông di truyền liên kết với giới tính. Suy ra cặp gen Aa hoặc Bb nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y.

Vì tương tác bổ trợ nên 2 gen trội có giá trị như nhau, do đó vai trò A, B ngang nhau. Giả sử cặp Bb nằm trên NST giới tính, ta có kiểu gen của P là:

AaXBXb , AaXBY Sơ đồ lai:

P: AaXBXb x AaXBY

Câu 35. Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định. Sự có mặt mỗi alen trội trong tổ hợp gen làm tăng chiều cao cây lên 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao = 150cm. Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ phấn.

- Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội, 4 alen trội. - Khả năng có được một cây có chiều cao 165cm. Lần lượt là: A. . 64 17 , 64 15 , 64 25 B. . 64 20 , 64 15 , 64 6 C. . 64 20 , 64 6 , 64 25 D. 64 5 , 64 21 , 64 56 . Hướng dẫn:

Tần số xuất hiện : tổ hợp gen có 1 alen trội = C2na / 4n = C61 / 43 = 6/64 tổ hợp gen có 4 alen trội = C2na / 4n = C64 / 43 = 15/64

- Cây có chiều cao 165cm hơn cây thấp nhất = 165cm – 150cm = 15cm

có 3 alen trội (3.5cm = 15cm )

Vậy khả năng có được một cây có chiều cao 165cm = C63 / 43 = 20/64

Câu 36. Cho F1 tự thụ phấn, đời F2 thu được 2256 cây thân cao, hoa kép : 2254 cây thân thấp, hoa kép : 1127 cây thân cao, hoa đơn : 376 cây thân thấp, hoa đơn. Hình dạng quả do một gen quy định. Sự di truyền cả 2 tính trạng được chi phối bởi:

A. Ba cặp gen quy định 3 tính trạng nằm trên cùng 1 cặp NST và hoán vị gen. B. Ba cặp gen quy định 2 tính trạng và phân li độc lập.

C. Ba cặp gen quy định 2 tính trạng trong đó một cặp phân li độc lập, 2 cặp liên kết gen. D. Hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng phân li độc lập.

Câu 37. F1 tự thụ phấn thu được F2 252 bí vỏ quả trắng, tròn : 84 bí vỏ quả trắng,

bầu : 63 vỏ quả vàng, tròn : 21 vỏ quả vàng, bầu : 21 vỏ quả xanh, tròn : 7 quả xanh, bầu. Biết hình dạng quả do cặp gen D, d quy định. F1 có kiểu gen là:

A. AaBbDd B. Aa bd BD C. Aa bD Bd D. Bb ad AD

Câu 38. Lai giữa P thuần chủng khác nhau về kiểu gen, F1 đồng loạt xuất hiện cây hoa đỏ. Đem lai phân tích F1, Fb phân li 299 cây hoa trắng: 103 cây hoa đỏ. Kiểu gen của 2 cây được sử dụng ở thế hệ P:

A. AABB x aabb B. AABB x aabb hoặc Aabb x aaBB C. AAbb x aaBB D. AaBb x Aabb hoặc AaBb x aaBb

Câu 39. Một gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y, ở thế hệ xuất phát tần số (A) và (a) ở 2 giới không bằng nhau. Cấu trúc di truyền của QT ngẫu phối có đặc điểm gì ?

A. Cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối B. Cân bằng sau 2 thế hệ ngẫu phối

C. Sẽ tiến dần đến cân bằng và nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số alen ở P D. Vĩnh viễn sẽ không cân bằng

Câu 40. Ở ruồi giấm gen B qui định mắt đỏ, gen b qui định mắt trắng, các alen nằm trên NST X và không có alen trên Y. Cho ruồi cái mắt đỏ đồng hợp giao phối với ruồi đực mắt trắng. Tần số alen B và b trong đời F1 và các đời sau là:

A. 1 3 1 3 B : b : 4 4  B. 1 1 B : b : 2 2  C. B : b = 1 : 0 D. 2 1 B : b : 3 3 

Câu 41. Ở người, tính trạng hói đầu do 1 gen nằm trên NST thường (gen gồm 2 alen), gen này là trội ở đàn ông nhưng lại là lặn ở đàn bà. Trong một cộng đồng gồm 10.000 người đàn ông thì có 7225 người không bị hói đầu. Vậy trong số 10.000 người phụ nữ thì có bao nhiêu người không bị hói đầu ?

A. 7225 B. 9225

C. 9775 D. 5000

Hướng dẫn:

Hói đầu Không hói

Nam BB va Bb bb

Nữ bb BB va Bb

Theo đề bài ta có: 10000 người đàn ông trong đó có 7225 người không hói đầu Ta suy ra, tần số q(b) = 7225 = 0,85. Tần số p(B)=1- 0,85 = 0,15.

Theo đề bài có 10.000 người

Người bị hói đầu: (0,15)2 = 225 người.

Người không bị hói đầu =10.000 - 225= 9775 người.

Câu 42. Cho một đoạn 15 cặp nu của 1 gen cấu trúc có trình tự nu chưa đầu đủ như sau: Mạch gốc : - TAXX?AGXGTATTXG…

Khi sản phẩm sao mã mARN của đoạn gen này có ribonu ở vị trí thứ 5 là U thì trình tự đầy đủ của đoạn gen nêu trên và nếu trình tự bazo nito trong phân tử mARN thay đổi như thế nào trong trường hợp thay cặp nu A và T ở vị trí số 6 bằng cặp G và X

A. Mạch gốc :- TAXXTAGXGTATTXG… Mạch bổ sung: -ATGGATXGXATAAGX… Mạch mARN: AUGGAUXGXAUAAGX… B. Mạch gốc :-TAXXAAGXGTATTXG… Mạch bổ sung: -ATGGTTXGXATAAGX… Mạch mARN: AUGGUUXGXAUAAGX… C. Mạch gốc : - TAXXTAGXGTATTGG… Mạch bổ sung: -ATGGATXGXATAAXX… Mạch mARN :AUGGAUXGXAUAAXX… D. Mạch gốc :-TAXXTAGGGTATTXG… Mạch bổ sung:-ATGGATXXXATAAGX… Mạch mARN: AUGGAUXXXAUAAGX…

Câu 43. Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra là:

A. 179. B. 359. C. 718. D. 539. Hướng dẫn: Ta có 1800 900 298 2 3   rN  NrN 360 540 3 2 1800 2 2         X G T A G A G A

Số nu loại T của gen đột biến được tạo ra là 540 -1 =539

Câu 44. Khi nói về quá trình nguyên phân , giảm phân phát biểu nào sau đây là đúng ? (1) Kì trung gian là thời gian tế bào nghỉ ngơi giữa 2 lần nguyên phân.

(2) Một tế bào sinh dưỡng ở người có khối lượng DNA là 6,6.10-12 gam và có 46 NST. Xét ở chu kì tế bào thì khối lượng 1 tế bào ở pha G2 sẽ là 13,2.10-12 gam , số lượng NST 1 tế bào là 46 NST kép.

(3) Xét 1 tế bào mẹ : nguyên phân 1 lần tạo ra 2 tế bào con còn giảm phân cho ra 4 tế bào con.

(4) Kết quả của QTNP , GP tạo ra tế bào con có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của tế bào mẹ.

(5) Dù là nguyên phân hay giảm phân cũng chỉ có 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần .

(6) Cả nguyên phân và giảm phân đều có hiện tượng sắp xếp NST , phân li , di chuyển NST về 2 cực tế bào.

A. (1),(2),(3). B. (2),(4),(5). C. (1),(3),(4). D. (2),(3),(4). Hướng dẫn: Hướng dẫn:

(1) Sai vì kì trung gian gồm 3 pha (G1,S,G2) chiếm đến 90% thời gian của 1 chu kì tế bào . Trong kì trung gian xảy ra các hoạt động sống rất mạnh mẽ , có hoạt động trao đổi chất , tổng hợp và phân giải các chất , hình thành các bào quan mới tế bào tăng lên về kích thước Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của tế bào , chuẩn bị cho quá trình phân bào tiếp theo.

(2) Đúng . Pha G2 theo lí thuyết ta có 2m=2.6,6.10-12=13,2.10-12 Số NST 2n kép = 46

(3) Đúng

(4) Sai vì ở nguyên phân , tế bào con có bộ NST (2n) giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của tế bào mẹ.

(5) Sai vì ở nguyên phân , chỉ 1 lần phân bào còn ở giảm phân 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần .

(6) Đúng

Câu 45. Số kết quả Đúng rồi các ý sau :

(1)Một phân tử của sinh vật nhân sơ có 20% G , 10% X , 30% A ,40% T .Thì gen tương ứng có A= T= 35% , G=X = 15%.

(2)Xét 3 phân tử DNA có chiều dài bằng nhau nhưng tỉ lệ A+T của các phân tử là như sau :   1 2 ( ) 3 2 1 ) ( 3 pt pt pt A T A T T A    

Khi đun nóng cả 3 phân tử cùng một lúc thì phân tử số 3 sẽ bị tách mạch trước.

(3) Một mạch đơn của gen có tỉ lệ (A+T)/(G+X)=1/2 thì tỉ lệ (A+T)/(G+X) mạch còn lại cũng là

21 1

.

(4)Mỗi tế bào soma của người có 6 tỷ cặp nuclêôtit trên các nhiễm sắc thể. Nếu xếp các cặp nuclêôtit này thành một chuỗi thẳng, thì được một chiều dài 2,04 mét. (5)Ở loài virut ta xét có 3000 nucleotit trong phân tử DNA. Thì chiều dài của phân tử

Một phần của tài liệu Đề thi thử đại học môn sinh học lần 1 2015 Trương Tấn Tài - có đáp án chi tiết (Trang 26)