Dựng cỏch kể chuyện để tăng trớ nhớ

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật trong tiếng Hán (Trang 79)

- Mở đầu

3.1Dựng cỏch kể chuyện để tăng trớ nhớ

5. Cấu trỳc của luận văn

3.1Dựng cỏch kể chuyện để tăng trớ nhớ

Theo kinh nghiệm học ngoại ngữ là đọc, nghe, viết, nhớ là điều cơ bản. Nhưng muốn mở rộng kiến thức thờm cho sinh viờn lại bị hạn chế trong khuõn khổ này và khụng kớch lệ được tớnh năng động của sinh viờn. Nếu trong quỏ trỡnh giảng dạy và căn cứ vào nội dung bài học xen kẽ kể chuyện thành ngữ cú lẽ sinh viờn cảm thấy hứng thỳ hơn. Kể chuyện thành ngữ tiếng Hỏn rất nhiều, như ở phần “Chương I” chỳng tụi đó đề cập, thành ngữ tiếng Hỏn chủ yếu được bắt nguồn từ điển tớch, ngụ ngụn v.v. . .

Vớ dụ thành ngữ “塞翁失马” (Tỏi ụng thất mó). Là chuyện thời chiến quốc. Tỏi ụng nuụi rất nhiều ngựa, một hụm trong đàn ngựa bị mất một

con, làng xúm biết tin đú, nhiều người đến an ủi Tỏi ụng nờn chỳ ý giữ gỡn sức khoẻ, ụng cười và núi với mọi người, biết đõu mất một con ngựa, cú lẽ lại mang lại phỳc lộc cho tụi. Làng xúm nghe rồi tụm tỉm cười và nghĩ bụng, đó mất ngựa rồi hiện nhiờn là điều khụng may, nhưng ụng lại cho rằng là việc tốt, cú lẽ là tự an ủi mỡnh mà thụi. Qủa nhiờn, vài hụm sau con ngựa mất trở về và cũn kộo theo một con tuấn mó về cựng. Làng xúm biết tin đến chia vui và rất khõm phục cỏi dự bỏo của ụng. Nghe lời chỳc mừng của họ, ụng chẳng lấy gỡ là vui, mà cũn mang tõm trạng lo lắng núi: Được khụng một con tuấn mó, biết đõu đú lại là tai hoạ. Làng xúm cho rằng ụng làm ra vẻ khiờm tốn theo kiểu cỏo già, trong lũng vui sướng chết đi, khụng muốn lộ ra mà thụi. Tỏi ụng chỉ cú mỗi đứa con trai, và rất thớch phi con tuấn mó, một hụm, chẳng may con trai ụng phi ngựa ngó gẫy chõn. Làng xúm biết tin, đến hỏi thăm. ễng núi với mọi người, khụng sao cả, góy chõn khụng ảnh hưởng đến tớnh mạng, biết đõu lại là cỏi phỳc. Họ nghe rồi cười cợt, biết là ụng lại tự an ủi mỡnh. Thời gian trụi đi khụng lõu, giặc ngoại xõm đến xõm lược, trai trẻ trong làng đều phải ra trận, nhiều người đó mất mạng nơi chiến trận, riờng con trai Tỏi ụng vỡ tàn tật nờn khụng phải ra trận và sống yờn vui ở quờ nhà.

3.2 Dựng cỏch vui chơi tiếp sức.

Tức là trong giờ học, cử 5 hoặc 10 em sinh viờn thành một nhúm, người đầu tiờn đọc một cõu thành ngữ, rồi người thứ hai đọc một cõu thành ngữ khỏc nối tiếp , mà yờu cầu thành ngữ nối tiếp phải cựng õm hay hiệp vần với chữ cuối cựng của cõu thành ngữ trước. Trong qỳa trỡnh vui chơi, cho phộp sinh viờn sử dụng Từ điển thành ngữ. Vớ dụ:

“恭喜发财” (Cung hỉ phỏt tài). Làm ăn phỏt tài —— “财源滚滚” (Tài nguyờn cổn cổn ). Của cải đến như nước chảy —— “滚瓜烂熟” (Cổn qua lan thuộc). Học thuộc làu như chỏo chảy. —— “熟能生巧” (Thuộc năng sinh xảo). Quen tay hay làm.——“巧夺天工” (Xảo đoạt thiờn cụng). Sức người vượt qua thiờn nhiờn v.v...

Phương phỏp này biến giờ học trước kia im lặng như thúc nay trở thành giờ học rất sụi nổi và tràn đầy sức sống, sinh viờn nào cũng hăng hỏi tham gia, và rốn luyện được tớnh hợp tỏc tập thể.

3.3 Dựng cỏch chơi cõu đối.

Tổ chức hai sinh viờn thành một nhúm, người đầu tiờn đọc một cõu thành ngữ, người tiếp theo đọc cõu đối lại (cú hai kiểu đối: một là đối xuụi, hai là đối ngược). Yờu cầu cõu đối phải đối ứng về nội dung và số lượng từ trong thành ngữ. Nếu sinh viờn nào khụng đối được thỡ bị phạt học thuộc lũng 5 cõu thành ngữ. Vớ dụ:

Đối xuụi:

“胆小如鼠” (Đảm tiểu như thử). Nhỏt gan. – “胆战心惊” (Đảm chiến tõm kinh). Sợ run cầy sấy.

“红花绿草” (Hồng hoa lục thảo). Cảnh đẹp thiờn nhiờn. – “花红草 绿” (Hoa hang thảo lục). Cảnh đẹp thiờn nhiờn.

“花容玉貌” (Hoa dung ngọc mạo). Người con gỏi đẹp. – “如花似 玉” (Như hoa tựa ngọc). Người con gỏi đẹp.

Đối ngược:

“愁眉苦脸” (Sầu mi khổ liễm). Mặt mày nhăn nhú. > < “春风满面” (Xuõn phong món diện). Sắc xuõn tràn đầy trờn nột mặt.

“鸟语花香” (Điểu ngữ hoa hương). Chim ca hoa nở. > < “穷乡僻 壤” (Cựng hương tịch nhưỡng). Nơi hoang vu hẻo lỏnh.

“花好月圆” (Hoa hảo nguyệt viờn). Trăng trũn hoa đẹp.> < “花残月 缺” (Hoa tàn nguyệt khuyết). Hoa tàn trăng mờ.

“花天酒地” (Hoa thiờn tửu địa). Cuộc sống xa hoa, đắm chỡm trong tửu sắc. > < “艰苦朴素” (Gian khổ phỏc tố). Cuộc sống gian khổ.

Phương phỏp này chủ yếu rốn luyện tớnh phản ứng nhanh của học sinh, và yờu cầu sinh viờn phải cú một khối lượng thành ngữ lớn.

3.4 Một số chỳ ý trong dịch thuật.

Dịch thuật là một quỏ trỡnh chuyển tải một thụng tin của ngụn ngữ này thành một thụng tin của ngụn ngữ khỏc để đối phương hiểu được. Dịch một cõu hay một bài văn đối với một sinh viờn học 4 năm tiếng nước ngoài khụng phải là việc khú, cỏi khú nhất là trong quỏ trỡnh dịch thuật gặp phải những từ ngữ hay thành ngữ mang nặng sắc thỏi văn hoỏ dõn tộc, mà trong từ điển khụng thể giải thớch đầy đủ, đồng thời ngữ cảnh trong bài dịch cũng khụng nắm được thụng tin gỡ liờn quan. Lỳc đú hoàn toàn phụ thuộc vào kiến thức tớch luỹ của người dịch, như phong tục tập quỏn, kinh tế, xó hội v.v...

Chẳng hạn, như sinh viờn Trung Quốc học tiếng Việt, khi gặp phải từ “Thanh niờn ba sẵn sàng, phụ nữ ba đảm đang”, giềng như khụng ai dịch đỳng. Thực ra từ này ra đời cú bối cảnh lịch sử của nú, sinh viờn nước ngoài đõu mà hiểu được? Trong dịch thuật cũng nờn chỳ ý tiến hoỏ của từ hay thành ngữ, nhiều từ hay thành ngữ trước kia cú dựng, nay đó bỏ đi hoặc thay bằng từ khỏc.

Vớ dụ trong tiếng Việt cú từ “Mỏy thu thanh” , “Mỏy phỏt thanh” “Mỏy radio” v.v...

Trong thành ngữ tiếng Hỏn trước kia cú dựng nay ớt sử dụng, như “莼羹鲈脍” (Thuần canh lộ khoỏi). Canh thuần cỏ vược. Cũn thành ngữ “斗苏批修” (Đấu tụ phờ tu). Đấu tranh với đường lối cơ hội. Nú ra đời trong thời kỳ cỏch mạng văn hoỏ Trung Quốc, nú mang nặng dấu ấn lịch sử, này đó bỏ đi.

Túm lại, dịch thuật là một quỏ trỡnh lao động sỏng tạo. Dịch đỳng, dịch hay một ngụn ngữ núi chung và thành ngữ núi riờng là một việc khỏ quan trọng trong quỏ trỡnh giao tiếp. Do đặc điểm của thành ngữ mang nặng dấu vết văn hoỏ dõn tộc, nú khụng đơn giản như phộp cộng trừ nhõn chia. Cho nờn yờu cầu người dịch phải nắm được văn hoỏ tiếng Hỏn cũng như văn hoỏ tiếng Việt, tỡm đến điểm tương đồng, để cho người xem hiểu được hàm ý cần núi.

KẾT LUẬN

Trong luận văn này, nội dung chớnh chủ yếu là tập trung ở chương II, thụng qua thống kờ, so sỏnh và phõn tớch ở trờn, chỳng tụi cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

1. Thành ngữ cú yếu tố chỉ thực vật trong tiếng Hỏn là một bộ phận cấu thành của thành ngữ tiếng Hỏn. Thành ngữ tiếng Hỏn cú những đặc điểm gỡ thỡ thành ngữ cú yếu tố chỉ thực vật tiếng Hỏn đều cú, như cấu tạo õm tiết, kết cấu cỳ phỏp v.v... Nhưng cũng cú dị biệt, đú là nhõn tố cấu thành của thành ngữ cú yếu tố chỉ thực vật khụng phải toàn bộ cỏc loại vật, mà là chỉ cú cỏc yếu tố thực vật mà thụi, như cành, cõy, gốc, lỏ, rễ, cuống, hoa v.v...

2. Qua bảng thống kờ của thành ngữ cú yếu tố chỉ thực vật trong tiếng Hỏn cú so sỏnh với tiếng Việt, chỳng tụi thấy những loài thực vật nào gần gũi nhất, thõn thuộc nhất với hai dõn tộc thỡ tần số xuất hiện trong thành ngữ cao nhất, như hoa, thúc gạo, lỳa. Điều đú chứng tỏ hai dõn tộc về mặt nhận thức thế giới khỏch quan mức độ giống nhau nhiều hơn so với khỏc nhau. Cỏi khỏc nhau giữa hai dõn tộc là do đặc trưng tư duy ngụn ngữ, phong tục tập quỏn và lịch sử văn hoỏ ảnh hưởng, mà chớnh cỏi khỏc biệt mới thể hiện được nột đặc sắc văn hoỏ dõn tộc nờn tư duy về màu sắc là khỏc nhau.

3. Nghiờn cứu tiếng Hỏn núi chung và nghiờn cứu thành ngữ cú yếu tố chỉ thực vật núi riờng là một cụng việc rất lớn, mà mục đớch nghiờn cứu là phục vụ cho giảng dạy, giao tiếp và dịch thuật. Trong luận văn chỳng

tụi cú đề cập đến kinh nghiệm giảng daỵ thành ngữ tiếng Hỏn, thực ra mà núi nú chỉ là một trong những kinh nghiệm giảng dạy trong lớp học mà thụi. Việc làm của chỳng tụi chỉ qua là “抛砖引玉” (Phao chuyờn dẫn ngọc). Nghĩa là: nộm viờn gạch ra để nhử viờn ngọc đến. Mục đớch muốn nhiều người tham gia vào tranh luận, đặt ra ý kiến hay hơn, tốt hơn để phục vụ cho cụng việc giảng dạy tiếng Hỏn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Khi khảo sỏt, nghiờn cứu đề tài này, chỳng tụi nhận thấy sự vận dụng tinh tế, khộo lộo của người dõn vào đời sống sinh hoạt. Nghiờn cứu trờn lý thuyết chỉ thể hiện được những nột đặc trưng cơ bản của thành ngữ. Trờn thực tế, từ lý thuyết khi ỏp dụng vào lĩnh vực văn hoỏ, đời sống, xó hội thỡ nú mang tớnh đa dạng và phong phỳ hơn rất nhiều. Chớnh vỡ vậy, luận văn khảo sỏt, nghiờn cứu theo hướng đi sõu vào thực tiễn đời sống, văn hoỏ, xó hội của hai nước. Từ đú, tổng kết, đỏnh giỏ để thấy được nột đặc sắc trong thành ngữ cú yếu tố chỉ thực vật của tiếng Hỏn (cú so sỏnh với tiếng Việt).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Hữu Chõu (1997), Cỏc bỡnh diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, HN.

2. Đỗ Hữu Chõu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Giỏo dục, HN.

3. Việt Chương (2005), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao, Nxb Tổng hợp Đồng Nai.

4. Nguyễn Đức Dõn (1996), Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ, sự vận dụng, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 3.

5. Trần Trớ Dừi (2005), Giỏo trỡnh lịch sử tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, HN.

6. Nguyễn Thiện Giỏp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, HN.

7. Nguyễn Thiện Giỏp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, (tỏi lần thứ tư)

Nxb Giỏo dục, HN.

8. Nguyễn Thiện Giỏp (1997), Dẫn luận ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, HN.

9. Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Nha học chớnh Đụng Phỏn, HN.

10. Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xó hội, HN.

tiếng Việt, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 1.

12. Nguyễn Minh Hiền, Đặc điểm thành ngữ tiếng Hỏn cú yếu tố chỉ con vật (Trong sự đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt tương đương),

Luận văn thạc sỹ ngữ văn, Trường ĐHKHXH và NV, HN.

13. Nguyễn Văn Hiệu (2001), So sỏnh một vài đặc trưng văn hoỏ trong thành ngữ thực vật giữa tiếng Việt với cỏc ngụn ngữ hệ Tày - Thỏi,

Ngữ học trẻ.

14. Nguyễn Xuõn Hoà (1992), Đối chiếu ngụn ngữ trong cỏch nhỡn của ngữ dụng học tương phản, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 1.

15. Nguyễn Văn Khang (1999), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Hoa,

Nxb Văn hoỏ thụng tin, HN.

16. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngụn ngữ học xó hội những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xó hội, HN.

17. Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Tõn, Hong zhao Xiang, Nguyễn Thế Sự (1998), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Hoa Việt,Nxb Khoa học xó hội, HN.

18. Nguyễn Lõn (1993), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb văn hoỏ, HN.

19. Hồ Lờ (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, Nxb HN.

20. Nguyễn Lực (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xó hội, HN.

21. Hoàng Phờ (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng.

22. Phan Văn Quế (1995), Gúp phần hiểu và sử dụng đỳng thành ngữ trong giao tiếp và văn chương, Tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, số 4.

23. Giang Thị Tỏm (2000), Khảo sỏt thành ngữ tiếng Hỏn cú yếu tố chỉ con số trong sự đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt cú yếu tố là con số, Luận văn thạc sỹ ngữ văn, Trường ĐHKHXH và NV, HN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tỡm hiểu đặc trưng văn hoỏ - dõn tộc của ngụn ngữ và tư duy ở người Việt,Nxb Đại học Quốc gia, HN.

25. Cự Đỡnh Tỳ, Lờ Hiểu, Nguyễn Nguyờn Trớ (1975), Tu từ học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học sư phạm Việt Bắc

26. Lý Toàn Thắng (1994), Ngụn ngữ và sự tri nhận khụng gian, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 4.

27. Lờ Quang Thiờm (1989), Nghiờn cứu đối chiếu cỏc ngụn ngữ, Nxb Giỏo dục, HN.

28. Trần Ngọc Thờm (1997), Tỡm về bản sắc văn hoỏ Việt Nam, Nxb TP Hồ Chớ Minh.

29. Kiều Văn (2002), Tõn từ điển thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giỏo dục. 30. Nguyễn Như í, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuõn Thành (1994), Từ

điển thành ngữ tiếng Việt,Nxb Văn hoỏ thụng tin, HN.

31.Nguyễn Như í (1995), Từ điển giải thớch thành ngữ tiếng Việt, Nxb giỏo dục, HN.

32.Nguyễn Như í (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoỏ thụng tin, HN.

33. Nguyễn Như í (2002), Từ điển thành ngữ tiếng Việt phổ thụng,

Nxb Văn hoỏ thụng tin, HN

TIẾNG HÁN

Tỉnh Chi, Đại từ điển phõn loại thành ngữ Trung Quốc, Nxb Thế giới mới, 1989),

35.叶子雄编 汉语成语分类词典 复旦大学出版/1987 年(Diệp Tử Hựng, Từ điển phõn loại thành ngữ Hỏn ngữ, Nxb Đại học Phỳc Đan, 1987)

36.武占坤编 现代汉语词汇概要 2003 年(Vừ Chiờm Cụn, Từ vựng khỏi yếu Hỏn ngữ hiện đại, 2003)

37. 王国安、王小曼编 汉语词语的文化透视 上海汉语大词典出版

社/2003年(Vương Quốc An, Vương Tiểu Man, Hỏn ngữ từ ngữ văn hoỏ thấu thị, Nxb Hỏn ngữ đại từ điển Thượng Hải, 2003)

38. 朱祖廷编 汉语成语大词典 中华书局/2002年(Chu Tổ Đỡnh, Đại từ điển thành ngữ Hỏn ngữ, Nxb Trung Hoa thư cục, 2002)

39. 温端政编 汉语语汇学 商务印书馆出版/ 2005 年 (ễn Đoan Chớnh, Hỏn ngữ ngữ hối (ngữ vựng) học, Nxb Thương vụ in ấn thư cục, 2005)

40. 方绳辉编 辞海 中华书局出版/1915 年(Phương Thằng Huy, Từ

hải, Nxb Thư cục, 1915)

41. 辞海 中华书局出版/1936年(Từ hải, Nxb thư cục, 1936)

42. 胡育受编 现代汉语 商务印书局出版/1981 年 (Hồ Dục Thụ,

Hỏn ngữ hiện đại, Nxb Thương vụ in ấn thư cục, 1981)

43. 现代汉语词典 商务印书馆出版/2005年(Từ điển Hỏn ngữ hiện đại, Nxb Thương vụ in ấn thư cục, 2005)

44. 李行健编 现代汉语成语规范词典 长春出版社/2000 年(Lý Hành Kiện, Từ điển qui phạm thành ngữ Hỏn ngữ hiện đại, Nxb Trường

Xuõn, 2000)

45. 李行健编 现代汉语谚语规范词典 长春出版社/2001 年(Lý Hành Kiện, Từ điển qui phạm ngạn ngữ Hỏn ngữ hiện đại, Nxb Trường Xuõn, 2001)

46. 谢振生编 新华成语词典 商务印书局/2002 年北京(Tạ Chấn Sinh, Từ điển thành ngữ Tõn Hoa, Nxb In ấn thư cục, 2002 – Bắc Kinh)

47. 赵羽,田冲编 中华成语全功能词典 延边人民出版社/2005 年 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Triệu Vũ, Điền Xung, Từ điển thành ngữ toàn cụng năng Trung Hoa, Nxb Nhõn dõn Biờn Diờn, 2005)

48. 刘家丰编 中国成语辞海 新华出版社/2003 年(Lưu Gia Phong,

Từ hải thành ngữ Trung Quốc, Nxb Tõn Hoa, 2003)

49. 马国凡著 成语 内蒙古人民出版社/1981 年(Mó Quốc Phàm,

Thành ngữ, Nxb Nhõn dõn nội Mụng Cổ, 1981)

50. 马国凡著 成语概论 内蒙古人民出版社/1973 年(Mó Quốc Phàm,

Khỏi luận thành ngữ, Nxb Nhõn dõn nội Mụng Cổ, 1981)

51. 张林用主编 中华成语全典 湖北辞书出版社/2003 年(Trương

Lõm Dựng, Đại từ điển thành ngữ Trung Hoa, Nxb Từ thư Hồ Bắc, 2003)

52. 向光忠编著 成语概论 湖北人民出版社/1982 年(Hướng Quang

Trung, Khỏi luận thành ngữ, Nxb Nhõn dõn Hồ Bắc, 1982)

53. 李一华、吕德中编 汉语成语词典 四川辞书出版社/1985 年(Lý

Nhất Hoa, Lữ Đức Trung, Từ điển thành ngữ Hỏn ngữ, Nxb Từ thư Tứ Xuyờn, 1985)

54. 唐启运著 成语 谚语 歇后典故概说 广东人民出版社/1981 年

(Đường Khải Vận, Khỏi luận điển cố Thành ngữ, Ngạn ngữ, yết hậu ngữ, Nxb Nhõn dõn Quảng Đụng, 1981)

55. 朱瑞玟编著 佛教成语 汉语大词典出版社/2003 年(Chu Thuỷ

Văn, Thành ngữ phật giỏo, Nxb Đại từ điển Hỏn ngữ, 2003)

56. 许肇本著 成语知识浅谈 北京出版社/1980 年(Hứa Triệu Bản,

Vài nột về kiến thức thành ngữ, Nxb Bắc kinh, 1980)

57. 刘洁修著 成语 商务印书馆/1985年(Lưu Khiết Tu, Thành ngữ,

Nxb In ấn thư cục, 1985)

58. 程志强编著 中华成语大词典 中国大百科全书出版社/2004 年

(Trỡnh Chớ Cường, Đại từ điển thành ngữ Trung Hoa, Nxb Bỏch khoa toàn thư Trung Quốc, 2004)

59. 韩根东主编 多功能义类成语大辞典 中国商业出版社/1994 年

(Hàn Căn Đụng, Đại từ điển thành ngữ đa chức năng, Nxb thương nghiờp Trung quốc, 1994).

60. 温端政著 歇后语 商务印书馆/2000 年(ễn Đoan Chớnh, yết hậu

ngữ, Nxb Thương vụ in ấn thư cục, 2000)

61. 徐宗才著 俗语 商务印书馆/2000年(Từ Tụng Tài, Tục ngữ, Nxb

Thương vụ in ấn thư cục, 2000)

62. 程裕祯著 中国文化要略 北京外语教学与研究出版社/1998 年 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Trỡnh Dụ Trinh, Khỏi lược văn hoỏ Trung Quốc, Nxb Nghiờn cứu và giảng dạy ngoại ngữ Bắc Kinh, 1998)

63. 史式著 汉语成语研究 四川人民出版社/1979 年(Sử Thức,

64. 徐续红著 成语分类问题研究 宜春学院学报(社会科学)/2003

年(Từ kế Hồng, Nghiờn cứu vấn đề phõn loại thành ngữ, Nxb Học

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật trong tiếng Hán (Trang 79)