0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Biện pháp tổ chức:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP NGÀNH HỌC MẦM NON (Trang 35 -35 )

- Gợi ý: Trẻ tự phân vai chơi, trẻ tự biết sắp xếp mơ hình hợp lý.

 Ngồi gĩc xây dựng ra cơ cũng cịn nhiều gĩc chơi nữa:

Gĩc phân vai: bán thức ăn

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết yêu thương các con vật nuơi trong gia đình cũng như giữa người mua và người bán

- Chơi tự nhiên

- Giáo dục trẻ biết quan tâm đến bạn II/ Chuẩn bị:

- Đồ dùng bán thức ăn cho các coon vật nuơi III/ Biện pháp tổ chức:

- Gợi ý: Trẻ tự phân vai chơi: người mua và người bán

Gĩc học tập: tạo hình, thiên nhiên,trị chơi vận động.

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tơ màu các con vật nuơi trong gia đình. - Tơ khéo khơng lem ra ngồi

- Khi tơ khơng tranh giành đồ dùng - Trẻ vẽ các con vật nuơi mà trẻ thích - Trẻ biết cách làm ra các con vật từ cát. - Biết giữ gìn sản phẩm mình tạo ra - Biết yêu quý các con vật nuơi

- Trẻ nắm dược cách chơi, chơi đúng luật

- Giáo dục trẻ chơi trật tự khơng làm ảnh hưởng đến các gĩc chơi khác.

II/ Chuẩn bị:

- Giấy,màu tơ, viết chì, hình ảnh các con vật nuơi trong gia đình, bàn ghế.

- Cát, khuơn. - Vạch mứt. III/ Biện pháp tổ chức:

- Gợi ý:

 Trẻ vẽ, tơ khơng lem ra ngồi.

 Hướng dẫn trẻ chơi.

 Giới thiệu trị chơi: nêu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi.

Gĩc vi tính: nhà tốn học của mili

I/ Mục dích yêu cầu:

- Trẻ nắm được cách chơi. - Chơi thành thạo.

II/ Chuẩn bị: - Phần mềm III/ Biện pháp tổ chức:

- Gợi ý: Cơ mở máy trị chơi, chọn cháu chơi, theo dõi, giám sát, chọn cháu chơi luân phiên

Gĩc nghệ thuật:cắt dán hình các con vật nuơi trong nhà

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết cắt dán các con vật, phát triển ngơn ngữ trong khi chơi - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng khéo léo của đơi tay

- Trẻ biết tạo ra sản phẩm đẹp và giữ gìn sản phẩm mà mình làm ra II/ Chuẩn bị

- Chỗ chơi: 1 gĩc thống sạch trong lớp, cĩ bàn ghế vừa tầm với trẻ ngồi - Kéo, tranh, keo..

III/ Gơi ý:

- Trẻ biết cắt dán vào bức tranh cho đẹp

- Gơi ý cho trẻ về cách trang trí sao cho hài hịa Nhận xét từng gĩc chơi

Kết thúc hoạt động:

KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤCTHAO TÁC VỆ SINH THAO TÁC VỆ SINH

Đề tài rửa tay lau mặt Lớp chồi 8

Thời gian: 20-25 phút Ngày dạy : 12-3-2012

Nội dung tích hợp : âm nhạc GVHD: Bun Thị Nga

Trần Thị Hương GSTT: Trần Ngọc Trâm Thao tác rửa tay

I/ Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ biết cách rửa tay.

- trẻ làm được thao tác như cơ, rửa đúng khơng để quần áo ướt.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh tay sạch sinh tay sạch sẽ, rửa tayy sạch trước khi ăn và sau khi chơi.

II/ Chuẩn bị

- Khăn lau tay cho từng trẻ. - Tranh rửa tay

III/ Các bước tiến hành.

- Cơ cho trẻ hát bài “ một con vịt”

+ con vịt sống ở đâu?

- Khi tay bị bẩn các con phải làm sao? ( trẻ trả lời) - Các con rửa tay vào lúc nào? (trẻ trả lời)

+ Cơ biết cĩ một số bạn rửa tay đúng, một số bạn chưa biết cách rửa tay nè! - Hơm nay cơ sẽ dạy cho các con “ rửa tay” để các con rửa tay cho đúng cách, để tay của các con luơn sạch sẽ và thêm đẹp nha.

- Cơ làm mẫu 1 lần

- Cơ làm mẫu kết hợp với giải thích.

+ Cách rửa tay: trước khi rửa tay các con nên xoăn tay áo đối với bạn mặc áo tay dài, để tay dưới vịi nước chay co tay ướt. sau đĩ lấy tay này kì cổ tay kia, rồi kì hơng bàn tay, mu bàn tay, kẽ ngĩn tay, các ngĩn tay và mĩng tay. Kì lần lượt từng bàn tay, sau đĩ rửa 2 lịng bàn tay vào nhau rồi lau lại bằng khăn cho tay khơ nha!

- Chú ý: các con khi rửa tay xong các con nhớ vặn lại vịi nước lại tránh để nước lãng phí

+ Cho trẻ thực hiện lần lượt 4- 5 trẻ

- Cơ bao quát sửa sai khi trẻ lên thực hành, khen ngợi trẻ

+ Khi tất cả đều làm xong, cơ cho những trẻ nào làm đúng nhất, lên thực hiện cho các trẻ khác xem và cho những trẻ nào làm sai lên thực hiện cho các trẻ khác xem và cơ sửa sai cho đến khi đúng

- Vậy khi rửa tay xong cac con dùng khăn để lau mặt nhé! - Cơ hướng dẫn cách lau mặt.

Thao tác lau mặt I/ Mục đích yêu cầu

- Cơ nắm được thao tác lau mặt. lau nhẹ nhanh sạch gọn

- Trẻ biết trước khi ăn phải lau mặt và khi mặt bị bẩn. Trẻ biết khăn đúng kí hiệu của mình

- Giáo dục trẻ cĩ ý thức giữ gìn mặt mũi sạch sẽ II/ Chuẩn bị

- Khăn lau mặt cho từng trẻ - Thau đựng khăn sau khi lau - Nhạc

III/ Tiến hành

- Cơ cho trẻ hát bài “một con vịt” và cho trẻ ngồi xuống 4 hàng dọc

- Vậy để mặt luơn sạch sẽ các con phải làm gì trước khi ăn? Rồi các con lau mặt khi nào nữa? ( cho trẻ phát biểu)

- À đúng rồi! khi mặt bị bẩn hay cĩ mũi mình phải dùng khăn để lau mặt cho sạch nha!

- Cơ cho trẻ biết đến giờ ăn trẻ phải tự lau mặt cho sạch sẽ

- cơ thực hiện thao tác: cơ trải khăn rộng ở 2 lịng bàn tay, dùng gĩc khăn lau mặt, mũi, miệng. ( trái phải) gập khăn lại làm đơi xuơng trán, xuồng cằm, gấp khăn lại làm tư lau cổ và sau gáy.

- Cơ trị chuyện cùng trẻ + Đâu là khăn của con? + Khăn cĩ hình gì?

- Sau khi tất cả trẻ đều làm xong, cơ mời những trẻ làm đúng nhất lên thực hiện lại thao tác cho các bạn khác xem và cơ mời những trẻ làm sai lên thực hiện để cơ sửa sai và thực hiện cho đúng

- Kết thúc:cơ và trẻ cùng thu dọn lại đồ dùng

K ế t qu ả ti ế t h ọ c đạt được:

- Trẻ học ngoan lễ phép trả lời được các câu hỏi của cơ

- Sau mỗi ngày dạy giáo viên hướng dẫn đầu nhận xét trong tiết dạy những điều đạt được cũng như chưa đạt đễ tất cả chúng em biết và các bạn sau cố gắng làm tốt hơn

- Những điều đạt được:

+ Soạn giáo án đầy đủ, làm đúng theo quy định của giáo viên hướng dẫn

+ Kiến thức, phương pháp giảng dạy phù hợp với trẻ. + Đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ cho mỗi tiết dạy

Tinh thần thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy:

+ Đúng giờ, đúng tiết.

+ Trang phục nghiêm chỉnh gọn gàng và đúng theo quy định. + Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho mỗi tiết dạy

+ Phong cách lên lớp nhẹ nhàng gần gũi với trẻ.

+ Có tinh thần trách nhiệm về công việc chuyên môn, việc học tập vui chơi của trẻ.

Mức độ nắm vững nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy định của trường:

- Về việc soạn giáo án dạy

+ Thực hiện đúng theo quy định của giáo viên hướng dẫn.

+ Nội dung bài soạn luôn sát trọng tâm kiến thức cần cung cấp cho trẻ. + Đảm bảo nội dung phương pháp hệ thống câu hỏi luôn phù hợp với từng lứa tuổi.

+ Hình thức trình bày gọn, dễ hiểu, đảm bảo tính trình tự.

+Nộp đúng thời gian quy định để giáo viên hướng dẫn duyệt, chỉnh sửa, bổ sung.

- Nội dung bài giảng: Phù hợp với chủ điểm, đúng phương pháp, nội dung dễ hiểu, trẻ dễ tiếp thu.

- Trong thời gian dự giờ giảng mẫu của giáo viên hướng dẫn em đã học hỏi được rất nhiều tronh những tiêt dạy của các cô, các cô luôn góp ý kiến cho em trong việc soạn giáo án để giáo án hay hơn và hoàn chỉnh hơn, tạo điều kiện thuận lợi khi lên tiết dạy.

- Không những vậy, sau mỗi tiết dạy các cô luôn cẩn thận và nhiệt tình nhận xét những điều đạt được hay còn thiếu xót để tất cả chúng em biết và rút kinh nghiệm. Em luôn lấy đó là bài học kinh nghiệm cho bản thân.

- Bản thân em đã rút ra những bài học kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy về những vấn đề sau:

+ Kiến thức, lời kể mẫu của cô.

+ Phương pháp giảng giải, hình thức tổ chức sư phạm. + Nội dung trọng tâm của mỗi tiết dạy.

+ Cách ứng xử tình huống sư phạm.

+ Việc sử dụng biện pháp truyền thụ để đạt được hiệu quả.

Bài học kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm:

- Qua đợt thực tập tơi đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy và chăm sĩc trẻ. Trước tiên là cơ giáo cần phải cĩ lịng nhiệt huyết nghề nghiệp, yêu thương, tơn trọng trẻ, phải nhận thức được việc chăm sĩc giáo dục trẻ là 1 nghề đáng trân trọng.

- Trải qua đợt thực tập và nhất là khi làm cơng tác chủ nhiệm lớp, bản thân em rút ra kinh nghiệm cho bản thân dù chưa được trọn vẹn lắm:

+ Nắm được tình hình lớp, sỉ số lớp

+ Cĩ khả năng bao quát và xử lý tình huống bất ngờ xảy ra + Cĩ tác phong sư phạm

+ Đảm bảo trình tự hoạt động trong ngày của trẻ.

- Phải gần gũi yêu thương đối sử cơng bằng với mọi trẻ

- Khơng ngừng tìm tịi sáng tạo và linh hoạt các hình thức, phương pháp giáo dục mới vào chương trình dạy, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo - Tăng cường sự kết hợp giữa các giáo viên trong lớp và phụ huynh để thống nhất biện pháp giáo dục trẻ.

- Trang trí phịng lớp đẹp đúng theo chủ đề,chủ điểm kích thích sự hứng thú ham muốn đến lớp của trẻ.

PHẦN HAI:

ĐÁNH GIÁ CHUNG

RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU

PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU

I/ ĐÁNH GIÁ CHUNG

Trong thời gian em thực tập tại trường Mầm Non Hoa Hồng Một em luơn cĩ mặt đầy đủ và đúng giờ theo quy định.

Chấp hành nội quy, quy chế thực tập sư phạm, đảm bảo nội quy chất lượng cơng tác và quyền lợi chung của đồn cũng như của trường thực tập. Tuân thủ theo hướng dẫn điều hành quản lý của ban điều hành các cấp của giáo viên hướng dẫn đồn thực tập và trường thực tập sư phạm. Về tác phong: em luơn nghiêm chỉnh chấp hành tốt tác phong sư phạm trong các buổi giảng dạy, dự giờ, cĩ hành vi đúng mực và cĩ thái độ thực hiện tốt nội dung cơng việc.

1.1 về thực hiện các nhiệm vụ.

Với tư cách là thành viên trong nhĩm, trong đồn và đặc biệt là nhận thức được nhiệm vụ được giao. Hơn ai hết, bản thân em luơn cố gắng và phấn đấu nhiều hơn nữa để hịan thành tốt nhiệm vụ.

Thực hiện tốt quy định về sinh hoạt chuyên mơn, hồ sơ quản lý… giảng dạy tốt đúng theo quy định.

Hành vi ngơn ngữ phải mẫu mực, trang phục chỉnh tề giản dị, phù hợp với hoạt động sư phạm cĩ tác dụng giáo dục.

1.2 / về việc xử lý các quan hệ

Với các thành viên trong đồn thực tập, với cán bộ giáo viên ,cơng nhân viên của trường thực tập, em luơn cân nhắc trong mọi hành vi ứng xử của mình. Cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình củacác thầy cơ làm, cho em tự tin hơn trong nhiệm vụ của mình.

1.3/ Chuyển biến về nhận thức về kỹ năng sư phạm:

Tuy đợt thực tập chỉ vỏn vẹn trong vịng 2 tháng nhưng em đã thấy được hết cơng lao vất vả của thầy cơ cũng như những khĩ khăn trong cơng tác giảng dạy, trong cuộc sống. Chính vì thế mà em tự nhủ rằng cần phải nâng cao trình độ hơn nữa trong cơng tác giáo dục.

Trong quá trình lên lớp và dự giờ cũng đã đúc kết cho mình một số kinh nghiệm quý giá. Tuy khơng nhiều nhưng rất cần thiết từ phong cách lên lớp lẫn phong cách chuyên mơn.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP NGÀNH HỌC MẦM NON (Trang 35 -35 )

×