CHƯƠNG IV: BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG điện tử học PHẦN VKT xây DỰNG dân DỤNG (Trang 92)

- Ta sẽ vẽ búng đổ của đường bao của khối (đường gẫy khỳc 1

CHƯƠNG IV: BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ

GỖ

4.1- Khỏi niệm

Kết cấu gỗ là tờn chung để chỉ cỏc loại cụng trỡnh hoặc bộ phận c/ trỡnh làm bằng vật liệu gỗ hay chủ yếu bằng vật liệu gỗ.

Ưu điểm của vật liệu gỗ là nhẹ, dễ gia cụng, cỏch nhiệt và cỏch õm tốt, khả năng chịu lực khỏ cao nờn kết cấu gỗ được dựng rộng rói trong xõy dựng. Vớ dụ: làm cột, kốo, sàn, khung nhà trong nhà dõn dụng và cụng nghiệp ; làm dàn cầu, cầu phao trong cỏc cụng trỡnh giao thụng ; làm cầu tầu, cửa van … trong cỏc cụng trỡnh cảng và thủy lợi.

Trong xõy dựng, gỗ được chia thành 8 nhúm, mỗi nhúm gỗ thớch ứng với một phạm vi sử dụng nhất định.

- Nhúm I: Gồm những gỗ cú mầu sắc, mật gỗ, hương vị đặc biệt, gọi là “gỗ quý” như: Trắc, Gụ, Lỏt, Mun.

- Nhúm II: Gồm những loại gỗ cú tớnh chất cơ học cao nhất, tức là cỏc loại thiết mộc: Đinh, Lim, Sến, Tỏu, Trai, Nghiến, Kiền kiền.

- Nhúm III: Gồm những gỗ cú tớnh dẻo dai để đúng tàu, thuyền như: Chũ, Chỉ, Săng lẻ.

- Nhúm IV: Gồm những gỗ cú mầu sắc, mật gỗ và khả năng chế biến thớch hợp cho cụng nghiệp gỗ lạng và đồp mộc như: re, mỡ, vàng tõm, giổi.

- Từ nhúm V đến nhúm VIII: Tiờu chuẩn xếp loại căn cứ vào sức chịu lực của gỗ, cụ thể là vào tỉ trọng của gỗ. Trong đú, nhúm VIII gồm cỏc gỗ tạp, khụng dựng trong XD được.

* Phừn loại gỗ theo khả năngchịu lực:

4.2- Cỏc hỡnh thức lắp nối của kết cấu gỗ

1. Mộng một răng hoặc hai răng

Thường dựng để liờn kết cỏc thanh gỗ ở đầu vỡ kốo ( H 4-1 và H 4-2 )

Khi vẽ cỏc loại mộng này cần lưu ý:

+ Trục của hai thanh và phương của phản lực ở gối tựa đồng quy tại 1 điểm. Trục của thanh xiờn đi qua điểm giữa của mặt cắt chịu lực của nú, ở loại mộng hai răng thỡ trục này đi qua đỉnh của răng thứ hai.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG điện tử học PHẦN VKT xây DỰNG dân DỤNG (Trang 92)