- Sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Biết vẽ hệ trục toạ độ.
- Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. - Mối quan hệ giữa tốn học và thự tiễn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước, compa, bảng phụ. - HS: Bảng nhĩm.
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Treo bảng phụ ghi bài 36/SBT - Cho hàm số y = f(x) =
x
15
a) Điền các giá trị tương ứng vào bảng sau:
X -5 -3 -1 1 3 5 15
Y b) Tính: f(3), f(6)
c) y và x là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
2. Đặt vấn đề: Mỗi điểm trên bảng đồ địa lý được xác định bởi hai số(toạ độ địa lý là kinh độ và vĩ độ)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV: Cho hs quan sát hình 15/SGK
- Cho biết H1 cĩ ý nghĩa như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm thêm VD trong thực tế?
⇒Để xáx định một điểm trên mặt phẳng ta dùng 2 số. GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ.
+ Vẽ 2 trục Ox,Oy vuơng gĩc và cắt nhau tại gốc của một trục toa độ. -HS: H: thứ tự của dãy ghế. 1: thứ tự của ghế trong cùng một dãy. - HS tự lấy VD.
- HS nghe GV giới thiệu.
1) Đặt vấn đề: VD1:SGK VD2: SGK
+ Hướng dẫn vẽ trục toạ độ. + Ox, Oy là 2 trục toạ độ ( Ox là trục hồnh. Oy là trục tung, O là gốc toạ độ) + Hai trục toạ độ chi mặt phẳng thành 4 gĩc: Gĩc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.
- GV đưa bảng phụ và HS nhận xét.
Hoạt động 2: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ(10 ‘) - Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ
độ Oxy
- Lấy P(1,5;3) và giới thiệu cặp số (1,5;3) là toạ độ của điểm P.
1,5: hồnh độ. 3: tung độ.
Nhấn mạnh: Khi viết toạ độ của mộ điểm thì phải viết hồnh độ trước và tung độ thì viết sau. - Làm ?1 - Làm 32/SGK-67. - Làm ?2. - HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
- Theo hướng dẫncủa GV, lên vẽ điểm P.
- Làm ?1
Hoạt động nhĩm. - Làm 32/SGK-67. - Làm ?2.
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ: ?1
Trên mặt phẳng toạ độ: - Mỗi điểm M xác định cặp số (x,y), mỗi cặp số (x,y) xác định điểm M.
- Cặp số (x,y) gọi là toạ độ của điểm M x: hồnh độ y: tung độ. Kí hiệu: M(x; y) IV. Dặn dị: Làm bài 33/SGK.
Ngày soạn:
Tiết 32:LUYỆN TẬP
I. Mục đích-yêu cầu:
Cĩ kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong hệ trục toạ độ, biết cách tìm toạ độ của một điểm cho trước.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: bảng nhĩm
III. Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài 35/SGK. - Gọi một HS lên bảng nêu cách làm.
- Một HS khác làm bài 45/SBT và nêu cách xác định. - GV nhận xét và cho điểm.
2. Luyện tập:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài 34/SGK
Hs lấy khoảng 4 điểm thoả mãn đề bài và trả lời câu hỏi. Bài 36/SGK - Gọi 2 HS lên bảng để vẽ. - Lớp thực hành vào tập. Bài 37/SGK - Gọi 2 HS đọc đề. - Yêu cầu:
+ Hãy nối các điểm A, B,C,D,O. + Nêu nhận xét. Bài 50/SBT Bài 51/SBT Hoạt động nhĩm. HS: Những điểm nằm trên trục hồnh cĩ tung độ bằng 0 và ngược lại. HS: 5 điểm thẳng hàng. Bài 34/SGK-68
a)Những điểm nằm trên trục hàonh cĩ tung độ bằng 0 b) Những điểm nằm trên trục tung cĩhồnh độ bằng 0 Bài 36/SGK-68 Bài 37/SGK-68 a) (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8) b)
IV. Dặn dị:
- Xem lại bài học. - Làm 48, 49, 50/SBT. - Đọc trước bài 7.
Ngày soạn:
Tiết 33 :
Bài 7:ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y = ax ( a ≠0)
I Mục đích-yêu cầu:
- Hiểu được ý nghĩa khái niệm đồ thị hàm số y = ax ( a ≠0). - Ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và nghiên cứu hàm số. - Biết cáchvẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠0). II. Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, bảng phụ. -HS: Bảng nhĩm. III. Tiến trình: 1) Kiểm trabài cũ: Cho HS làm bài 37/SGK-68 Lớp nhận xét, GV cho điểm. 2) Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì?(7’) - Gọi 2 Hs đọc đề.
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm câu a và b.
- GV giới thiệu: Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như thế gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) - Gv đặt câu hỏi: Vậy đồ thị hàm số được ĐN như thế nào? - HS đọc ?1. - 2 HS lên bảng. - Lớp làm vào tập. - HS trả lời. 1) Đồ thị hàm số là gì? ?1 x -2 -1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 a) {( ) }x,y = {(-2,3);(1;2); (0;-1); (0,5;1);(1,5;-2)} b) - ĐN: SGK
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số y = a.x (a≠0) (19’) - Gọi 2 HS đọc ?2 - Gọi 3 HS lên bảng làm ?2 - Cho HS rút ra nhận xét về hình dạng đồ thị hàm số y = ax ( a≠0) - Gv khẳng định:đồ thị hàm số y = ax ( a≠0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. -Làm ?3
- Làm ?4.
- GV dặt câu hỏi: Muốn vẽ đồ thị hàm số y = a.x ta cần xác định mấy điểm? Vì sao? - Đặt câu hỏi:
+ Đồ thị hàm số luơn đi qua điểm nào? + Nêu cách tìm một điểm thuộc vào đồ thị? - Vận dụng làm ?2 - HS đọc đề. - 3 Hs lên bảng. - Hình dạng của đồ thị là một đường thẳng. - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = a.x ta cần xác định 2 điểm vì qua 2 điểm ta đã vẽ được đường thẳng.
+Đồ thị hàm số luơn đi qua điểm O(0;0)
+ Nêu cách tìm một điểm thuộc vào đồ thị: Lấy giá trị x≠0 thay vào hàm số ta tìm được giá trị tương ứng của y.
2) Đồ thị của hàm số y = a.x (a≠0) ?2 y = 2.x a) (-2;-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4) ?3 Để vẽ đồ thị hàmsố y = ax ta cần bíêt hai điểm thuộc vào đồ thị.
Nhận xét: SGK