NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội (Trang 32 - 36)

Ghi có tài khoản: 331 – Phải trả người bán Từ ngày 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008

S

tt Tên khách

Dư Nợ

đầu Dư Có đầu N13311 N15211 Công Nợ C15211 Công Nợ

Dư Nợ

Cuối Dư Có Cuối 1 Cty dệt may Hoàng Anh 0 52,324,800 3,360,000 33,600,000 36,960,000 0 89284800 2 Cty TNHH Đông San 0 32,175,000 2,149,925 2,149,925 2149925 2149925 0 32175000

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Kim Ngọc

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỆT KIM ĐÔNG XUÂN

Mẫu S05-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152

Số đầu năm Nợ Có 16.874.622.479 TK đối ứng Tháng 03 111 24.155.495 1121CT 2.545.713 1121DT 4.601.601 1412 6.526.066 331111 5.424.129.228 331112 1.699.939.068 33332 2.088.000 6271DK21 3.404.182 6271M21 29.915.725 6271NH21 31.277.146 6411 85.909 Cộng PS Nợ 7.228.668.133 Cộng PS Có 6.715.968.489 Dư nợ cuối tháng 20.709.871.381 Dư có cuối tháng

Kế toán ghi sổ Ngày 31 tháng 3 năm 2008

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Kim Ngọc

2.3.2.2. Kế toán xuất kho nguyên vật liệu

Quản lý vật tư không chỉ quản lý tình hình thu mua bảo quản và dự trữ vật tư mà còn phải quản lý việc xuất dùng vật tư. Đây là khâu quản lý cuối cùng rất quan trọng trước khi vật liệu chuyên giá trị của nó vào giá trị sản phẩm chế tạo. Chi phí về vật tư chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất cho nên kế toán phải xác định chính xác giá trị từng loại vật tư sử dụng là bao nhiêu và theo dõi được vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng. Bởi vậy hạch toán tổng hợp vật liệu phải phản ánh kịp thời tính toán và phân bổ chính xác đúng đối tượng. Bởi vậy hạch toán tổng hợp vật liệu phải phản ánh kịp thời cho từng bộ phận sử dụng cũng như xuất dùng cho các đối tượng khác. Tổ chức tốt khâu hạch toán xuất dùng vật liệu là tiền đề cơ bản để hạch toán chính xác đầy đủ giá thành sản phẩm đặc biệt là khâu tính giá.

Tại công ty Dệt kim Đông Xuân tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Hàng ngày, kế toán thu nhận các chứng từ xuất kho, sau đó đối chiếu, kiểm tra và định khoản.

Ví dụ: Tại phiếu xuất kho số ngày 28/03/2008 kế toán định khoản:

Nợ TK 6211M1 : 17.565.718

Có TK 15211 : 17.565.718

Sau đây là bảng kê số 3 – Tính giá thành vật liệu và công cụ, dụng cụ

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Kim Ngọc

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỆT KIM ĐÔNG XUÂN

BẢNG KÊ SỐ 3 – TÍNH GIÁ THÀNH VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

Từ ngày 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008

Stt Chỉ tiêu 152PNH N15211 N1521TN N15221 N1522TN N1523 N15241 N1524TN

1 I.Số dư đầu tháng 20.197.171.737 9.016.124.089 3.738.880.740 1.787.814.691 4.253.376.497 407.026.816 705.512.993 241.989.1282 II.Số phát sinh trong kỳ 7.228.668.113 4.218.362.334 388.828.492 168.258.145 1.193.545.094 840.985.246 190.082.541 124.006.444 2 II.Số phát sinh trong kỳ 7.228.668.113 4.218.362.334 388.828.492 168.258.145 1.193.545.094 840.985.246 190.082.541 124.006.444

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w