Dạng 7 Tìm công suất của đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh

Một phần của tài liệu li thi dh (Trang 63)

- Chú ý: + Khi sóng lan truyền trong môi trường thì khoảng cách giữa hai đỉnh sóng bằng một bước

Dạng 7 Tìm công suất của đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh

không phân nhánh

1. Phương pháp

Dùng định nghĩa : PUIcos = RI2; cos R

Z .

2. Bài tập

Bài 1: Điện áp xoay chiều của đoạn mạch 120 2 (100 )( ) 4

u cos tV

  và cường độ dòng điện trong

mạch 3 2 (100 )( )

12

u cos tA

  . Tìm công suất của mạch điện.

Bài 2: Cho mạch điện xoay chiêuì như hình vẽ. Các máy đo không ảnh hưởng đến dòng điện qua mạch. V1 chỉ U1 = 36V, V2 chỉ U2 = 40V, V chỉ U = 68V Ampekế chỉ I = 2A. Tìm công suất của mạch.

Bài 3: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh điện áp U = 220V gồm một điện trở hoạt động

R1 = 160 và một cuộn dây. Điện áp hai đầu điện trở R1 là U1 = 80V, ở hai đầu cuộn dây là U2 = 180V. Tìm công suất tiêu thụ của cuộn dây.

Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ,

60 6 100 ( )

AB

ucost V , V1 chỉ U1 = 60V, V2 chỉ U2 = 120V. Các vôn kế có điện trở rất lớn, ampekế có điện trở rất nhỏ.

a) Tính hệ số công suất. b) Ampekế chỉ I = 2A. Tính: + Công suất của mạch điện.

+ Điện trở R và độ tự cảm L của cuộn dây và điện dung C của tụ điện.

Bài 5: Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là: uAB 120 2cos100t V( ) với điện trở R = 100, ống dây có hệ số tự cảm L và điện trở không đáng kể, tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được.

1. Khi khóa K đóng:

a) Tính hệ số tự cảm L của ống dây. Biết độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện là 600

.

b) Tính tổng trở của đoạn mạch và viết biểu thức tức thời của dòng điện qua mạch.

2. Khoá K mở:

a) Xác định điện dung C của tụ điện để điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện.

b) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.

R1 R2,L A V2 V1 V C A R,L : R L C B A K

Một phần của tài liệu li thi dh (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)