Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu công nghệ 9 - cả năm (Trang 25)

1. ổn định tổ chức:1/ 2. Kiểm tra:

MA TRẬN ĐỀ HAI CHIỀU

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm TN Câu số (đ) TL Câu số (đ) TN Câu số (đ) TL Câu số (đ) TN Câu số (đ) TL Câu số (đ)

Bài 1: Giới thiệu nghề

điện dân dụng (1,5)1 1,5

Bài 2: Vật liệu điện... 3,6(1) (1)3 (0,5)5 2,5

Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện 1 (0,5) 2,4,8 (1,5) 2

Bài 5: Nối dây dẫn điện 7 (0,5) 2 (1,5) 2 Bài 6: Lắp mạch điện bảng điện (2)4 2 Tổng điểm theo mức độ 2 2,5 2 1,5 2 10 4,5 3,5 2 Tỉ lệ 45% 35% 20% 100%

2.Đồng hồ điện được dùng đ đo điện trở mạch điện là:

A. Oát ke.á B. Ampe ke.á C. Vôn ke.á D. Ơm ke.á

3. Hãy chỉ ra vật liệu nào sau đây không cách điện:

A. Thiếc. B. Máng gỗ C. Mica. D. Puli sứ.

4.Công tơ điện là thiết bị dùng đđo:

A. Công suất của các đồ dùng điện . B . Điện áp và dòng điện của các đồ dùng điện.

C . Điện áp trên các đồ dùng điện. D . Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện.

5. Dây dẫn điện trong nhà không nên dùng dây trần vì nguy hiểm :

A. Tính mạng con người . B. Tài sản của con người trong gia đình.

C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai.

6. Dây dẫn điện dùng nối giữa mạng điện với bóng đèn trong nhà thường là:

A. Dây trần. B. Dây dẫn lõi nhiều sợi. C. Bây dẫn lõi một sợi. D. Dây cáp điêïn.

7.Yêu cầu mối nối dây dẫn điện:

A. Dẫn điện tốt. B. Có độ bền cơ học cao.

C. An toàn điện, đảm bảo về mặt mĩ thuật. D. Cả A, B, C.

8. Đơn vị đo của vôn kế là:

A. Am-pe (A) B . Vôn (V) C . Oát (W) D. Ôm (Ω)

B. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm): Em hãy cho những nơi đào tạo nghề điện dân dụng?

Câu 2 (1,5điểm): Nêu qui trình nối dây dẫn điện?

Câu 3 (1 điểm): Cấu tạo dây cáp điện gồm mấy phần? Kể tên từng phần.

Câu 4 (2 điểm): Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm,1 công tắc, 1 bóng đèn sợi đốt (2,5đ).

ĐÁP ÁN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Trả lời C A A D C B D B

B. TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1 (1,5 đ): Những nơi đào tạo nghề điện dân dụng là:

- Các trường Dạy nghề, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng và Đại học kĩ thuật. (0,5đ)

- Các TT KTTH-HN. (0,5đ)

- Các TT Dạy nghề cấp huyện và tư nhân. (0,5đ)

Câu 2 (1,5 đ): Quy trình nối dây dẫn điện:

Bóc vỏ cách điện -> Làm sạch lõi -> Nối dây -> Kiểm tra mối nối -> Hàn mối nói -> Cách điện mối nối.

Câu 4 (2đ): Vẽ đúng, đẹp được điểm tối đa.

---

OA A

Bài 8: THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn.

- Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an tồn.

II.Chuẩn bị của thầy và trị:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Vật liệu: 2 bĩng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: 2 cơng tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 1/: 1. ổn định tổ chức 1/:

2. Kiểm tra bài cũ: ( Khơng cĩ ) 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1: Tìm tịi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.

- Chia nhĩm thực hành: mỗi nhĩm 4-5 học sinh. Các nhĩm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.

HĐ2: Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt.

GV: Đây là kỹ năng đã hình thành từ bài trước nên giáo viên cho học sinh làm việc theo nhĩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Hai bĩng đèn được mắc với nhau như thế nào?

+ Cầu chì, cơng tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính?

+ Phương án lắp đặt các thiết bị đĩng cắt, bảo vệ và phương án đi dây.

GV: Chỉ định nhĩm trình bày kết quả, cả lớp bổ xung.

GV: Kết luận

HS: Làm việc theo nhĩm xây dựng sơ đồ lắp đặt dưới sự quan sát và chỉ bảo của giáo viên.

GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhĩm.

HĐ3: Tìm hiểu cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện.

GV: Sau khi các nhĩm vẽ sơ đồ lắp đặt xong giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ của từng nhĩm gồm những dụng cụ vật liệu gì?

GV: Trong sơ đồ gồm những dụng cụ, vật liệu gì?

HS: Ghi các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ,

Một phần của tài liệu công nghệ 9 - cả năm (Trang 25)