Tiờu chớ “chia mụn định loại”; lựa chọn nhõn vật đề vịnh và Nội dung khen chờ trong từng mụn loại của Ngự chế Việt sử tổng

Một phần của tài liệu Vài nét về mối quan hệ giữa Ngự chế Việt sử tổng vịnh với công việc trị vì của Tự Đức (Trang 25)

Ngự chế Việt sử tổng vịnh

2.1. Tiờu chớ “chia mụn định loại”; lựa chọn nhõn vật đề vịnh và Nội dung khen chờ trong từng mụn loại của Ngự chế Việt sử tổng

và Nội dung khen chờ trong từng mụn loại của Ngự chế Việt sử tổng

vịnh

Theo sự mụ tả, phõn loại ở chương 1, mục Hậu phi và mục Liệt nữ số lượng đề vịnh ít nờn chỳng tụi khụng khảo sỏt nội dung của hai mục này, ở đõy chỉ đi vào khảo sỏt: tiờu chớ chia mụn loại? Trong từng mụn loại đú lựa chọn nhõn vật như thế nào để vịnh? Nội dung khen chờ trong từng mụn loại? của những bài vịnh Đế vương và vịnh cỏc bề tụi.

Những bài thơ vịnh cỏc Đế vương và bề tụi trong Ngự chế Việt sử

tổng vịnh theo sự chia mụn loại của Tự Đức được chia thành cỏc mục: Đế

vương; Tụn thần; Hiền thần; Trung nghĩa; Văn thần; Vừ tướng; Tiếm nguỵ; Gian thần. Từ sự chia mụn loại như trờn của Tự Đức, chúng ta cú thể chia thành hai tiờu chí mà Tự Đức dựa vào để chia thành cỏc mụn loại, thứ nhất đú là tiờu chớ dựa vào hành vi của cỏc nhõn vật lịch sử, cỏc mục: Hiền thần; Trung nghĩa;Văn thần; Tiếm nguỵ; Gian thần đều dựa trờn tiờu chớ này. Trong mỗi mục này là những hành vi, ứng xử, hành trạng… giống nhau của nhõn vật lịch sử, thậm chớ cú mục đó được thể lệ hoỏ trong cỏc sỏch sử. Như mục Tiếm nguỵ trong sỏch Cương mục của Chu Hi cú ghi rừ thể lệ chộp về những người cú hành vi cướp nước tiếm ngụi (hay tiếm nguỵ):

Cướp nước tiếm ngụi tức là những người nhõn lỳc triều vua trước suy yếu loạn li, tự dựng trớ mưu lấy ngụi vua hoặc chiếm cứ một địa phương nào đú, tự xưng làm vua.(>>>). Thứ hai là những tiờu chớ khụng phải dựa vào hành vi của nhõn vật, cú thể là dựa vào chức danh như mục Đế vương (đú chớnh là mục vịnh những người đó từng làm vua, trị vỡ đất nước trong lịch sử dõn tộc), hay mục Vừ tướng (mục vịnh về những quan vừ trong triều đại), mục Tụn thần lại dựa vào danh phận (vịnh cỏc nhõn vật là tụn thất cỏc triều đại). Sự khỏc nhau của hai tiờu chớ phõn loại trờn sẽ quy định sự khỏc nhau trong cỏch lựa chọn những nhõn vật lịch sử để đề vịnh; quy định sự khỏc nhau trong tư duy phõn loại nhõn vật (tốt xấu; trung nịnh; chớnh tà…), và cả nội dung khen chờ. Đối với những mục được phõn loại dựa vào tiờu chớ hành vi của nhõn vật lịch sử (cỏc mục: Hiền thần; Trung nghĩa; Văn thần; Tiếm nguỵ; Gian thần), thỡ tư duy phõn loại nhõn vật nằm ngay trong sự phõn loại cỏc mục lớn đú (nhõn vật chớnh diện thuộc cỏc mục: Hiền thần; Trung nghĩa; Văn thần, cũn nhõn vật phản diện là cỏc mục Tiếm nguỵ; Gian thần – cú thể kiểm chứng ở phần mụ tả diện mạo theo tiờu chớ khen chờ ở chương 1); sự quy định về việc lựa chọn nhõn vật để đề vịnh trong cỏc mục này thể hiện ở việc cỏc nhõn vật trong từng mục phải cú chung một hành vi, cỏch ứng xử nào đú. Cho dự nhõn vật lịch sử cú nhược điểm đỏng bị phờ phỏn thỡ vẫn phải cú một hành vi, cỏch ứng xử…nào đú giống như cỏc nhõn vật trong mục của nhõn vật đú. Vỡ vậy để xỏc định tiờu chớ cụ thể chia thành cỏc mục: Hiền thần; Trung nghĩa; Văn thần; Tiếm nguỵ; Gian thần và tiờu chớ chọn nhõn vật vịnh trong từng mục này thỡ ta phải xỏc định những hành vi giống nhau trong từng mục được Tự Đức chọn thuật lại trong thơ, và nghị luận. Đối với cỏc mục Đế vương; Tụn thần; Vừ tướng do sự phõn loại cỏc mục này khụng phải dựa vào hành vi của nhõn vật, nờn việc lựa chọn nhõn vật vịnh trong từng mục này khụng phải là lựa chọn cỏc nhõn vật cú cỏc hành vi giống nhau, mà lựa chọn theo cỏc tiờu chớ: mục Đế vương chọn vịnh những vị vua trong lịch sử; Mục Tụn thần vịnh về nhõn

vật lịch sử là tụn thất cỏc triều đại; cũn mục Vừ tướng là vịnh về cỏc Vừ tướng. Cũn việc lựa chọn cỏc nhõn vật nào để vịnh trong từng mục đú thỡ phụ thuộc vào tiờu chớ khen chờ của tỏc giả. Về tư duy phõn loại nhõn vật lịch sử (tốt hay xấu; trung hay nịnh…) thỡ nằm ngay trong từng mục, như trong mục Đế vương cú sự phõn biệt rạch rũi giữa hành vi được khen và bị chờ. Nh thế việc xỏc định được tiờu chớ lựa chọn nhõn vật vịnh trong từng mục? Nội dung khen chờ trong cỏc mục ? cũng chớnh là xỏc định tiờu chớ khen chờ trong từng mục.

Mục Đế vương Tự Đức chọn vịnh 50 nhõn vật, vịnh từ nhõn vật Hựng Vương đến nhõn vật Lờ Xuất Đế. Theo tiờu chớ khen, chờ ta thấy Tự Đức rất nghiờn khắc trong việc bỡnh luận, đỏnh giỏ cỏc Đế vương trong lịch sử, chỉ 7 nhõn vật trọng tổng số 50 nhõn vật được vịnh Tự Đức ca ngợi, 25 Đế vương được vịnh là những lời “ngự phờ” cú sắc thỏi phờ phỏn, 16 Đế vương Tự Đức vừa ca ngợi, vừa phờ phỏn. Võy Tự Đức khen gỡ? chờ gỡ? những Đế vương từng trị vỡ trong lịch sử dõn tộc.

Trong số ít cỏc Đế vương Tự Đức khen ngợi (Lý Nam Đế; Trần Thỏnh Tụng; Trần Nhõn Tụng; Trần Anh Tụng; Trựng Quang Đế; Lờ Trang Tụng; Lờ Kớnh Tụng), dựa vào tiểu sử, hành trạng của cỏc nhõn vật này được ghi trong phần tiểu truyện của Ngự chế Việt sử tổng vịnh, ta thấy cú một điểm chung giữa cỏc Đế vương này là đều trị vỡ trong hoàn cảnh gặp nhiều khú khăn, đú cú thể là khi cơ nghiệp của vương triều bị đe doạ bởi gian thần chuyờn biện lộng hành chớnh sự, hoặc là quốc gia xó tắc lõm nguy bởi ngoại bang xõm phạm…Lý Nam Đế trước khi xưng đế, đất nước cũn đang nằm trong sự cai trị của phong kiến phương Bắc, đú là giai đoạn thống trị hà khắc của nhà Lương. Khi Lý Nam Đế khởi binh xưng vương khụng được bao lõu thỡ lại phải đương đầu với sự xõm chiếm của bọn Lương Dương Phiếu, Trần Bỏ Tiờn. Hai vua Trần Thỏnh Tụng và Trần Nhõn Tụng trị vỡ đất nước khi dõn tộc ta phải ba lần đương đầu với kẻ thự hung bạo nhất thời bấy giờ, với tài cưỡi ngựa bắn cung chúng tung hoành

trờn khắp cỏc nước chõu Âu và chõu Á - quõn Nguyờn Mụng. Vua Trựng Quang Đế tức Trần Đế Quý Khoỏch, lờn ngụi đỳng vào thời kỡ giặc Minh đang xõm chiếm nước ta (năm 1409), được coi là vị vua cuối cựng của triều Trần, Trựng Quang Đế đó cựng với một số trung thần của nhà Trần như là Đặng Dung; Nguyễn Cảnh Dị… khởi binh đương đầu với quõn cuồng Minh với hy vọng nối lại quốc thống. Hai vua Lờ Trang Tụng và Lờ Kớnh Tụng đều trị vỡ ở giai đoạn Lờ Trung hưng, họ cũng gặp phải nhiều thử thỏch trong thời gian tại vị, Lờ Trang Tụng lờn ngụi khi Mạc Đăng Dung đó cướp ngụi nhà Lờ, ụng phải gỏnh trọng trỏch Trung hưng lại cơ nghiệp nhà Lờ. Cũn Lờ Kớnh Tụng lờn ngụi năm 1600 vào giai đoạn Trịnh Tựng đang lộng hành, tuy ở ngụi vua nhưng chỉ là hư vị. Trong số 7 Đế vương này chỉ trừ Trần Anh Tụng trị vỡ ở giai đoạn cực thịnh sau hai chiến thắng vang dội của nhà Trần trước quõn Nguyờn - Mụng. Nhưng Tự Đức khụng chọn để thuật sử, bỡnh luận, đỏnh giỏ những khú khăn mà cỏc Đế vương này gặp phải để tỏ thỏi độ cảm thụng của mỡnh, mà ụng chọn thuật lại, đỏnh giỏ, bỡnh luận những hành động khắc phục khú khăn của cỏc Đế vương này. Tự Đức ca ngợi những nhõn vật này chớnh là do khi rơi vào hoàn cảnh khú khăn thử thỏch, họ đó cú hành động, ước muốn khắc phục khú khăn để “tế truõn” (vượt qua khú khăn). Trong bài vịnh Lý Nam Đế, Tự Đức ca ngợi ở việc khởi binh “Nam chinh, Bắc cự” với mong muốn “kinh luõn”(sắp xếp lại việc nước), và ca ngợi tinh thần “tạm tế truõn” (vượt khú khăn dần dần):

“Nam chinh, Bắc cự dục kinh luõn, Thảo muội quy mụ tạm tế truõn.”

(Đỏnh Nam, chống Bắc muốn kinh luõn, Khuụn phộp đơn sơ hoạ tiến dần).

Hai vua Trần Thỏnh Tụng và Trần Nhõn Tụng trong hoàn cảnh ngoại bang xõm phạm, đó lónh đạo nhõn dõn ta khỏng chiến chống Nguyờn- Mụng thắng lợi, với những chiến thắng vang dội, Trung hưng nước nhà: “Cửa quan Hàm Tử phỏ mưu thự” (vịnh Trần Thỏnh Tụng); “Hai bận xua

Nguyờn giữ nước nhà” (vịnh Trần Nhõn Tụng). Tương tự vua Trựng Quang Đế trong hoàn cảnh quõn Minh xõm lược cũng cú ước muốn tiờu diệt quõn Minh, và đó từng đỏnh bại chỳng ở Gia Cảng:

“Nhất nhung xớch kiếm dục thốn Minh Gia Cảng cụng thành chớ vị thành,” (ỏo nhung, thước kiếm muốn trừ Minh, Gia Cảng cụng thành, chớ chẳng thành).

Vua Lờ Trang Tụng khi cơ đồ nhà Lờ bị thoỏn đoạt, đó chống lại nhà Mạc Trung hưng lại cơ đồ nhà Lờ, chớnh ụng là người đặt nền mong cho sự nghiệp Trung hung nhà Lờ, Tự Đức khen Lờ Trang Tụng ở tinh thần: “Trung hưng nhật nguyệt phục quang minh” (Trung hưng ngày thỏng khụi phục trở lại thời quang minh). Cũn vua Lờ Kớnh Tụng trong hoàn cảnh bị quyền thần lấn ỏt, ở ngụi chỉ là hư vị, nhưng Lờ Kớnh Tụng đó cú hành động loại trừ tờn quyền thần Trịnh Tựng, tuy hành động đú khụng thành, đưa vị vua này đến kết cục bi thảm, nhưng hành động này cũng giành được lời ca ngợi và tiếc nuối của Tự Đức… Những việc làm và hành động trong hoàn cảnh khú khăn của cỏc Đế vương, cú người thành cụng với những chiến cụng chói lọi mà Tự Đức đỏnh giỏ cao như vua Trần Thỏnh Tụng và Trần Nhõn Tụng: “Thiệu Long mà sỏnh cựng Thiờn Bửu; Lý Nhĩ, Hàn Phi sỏnh khỏc nào!” (vịnh Trần Thỏnh Tụng); hay: “Trung hưng cụng nhất nước Nam ta” (vịnh Trần Nhõn Tụng). Nhưng cú Đế vương thất bại, với nhưng nỗ lực khụng thành này thỡ Tự Đức lại tỏ thỏi độ thương cảm, tiờc nuối, như trong bài vịnh Lý Nam Đế, Tự Đức tiếc nuối khi cơn cuồng phong bất ngờ đó làm cho quõn của Lý Nam Đế bị bại trận, vận nước theo đú cũng mất: “Điển Triệt đờm khuya dồn súng giú; Cũn đõu vận nước vạn ngàn xuõn”; Trựng Quang Đế bị quõn Minh bắt, phải nhảy xuống sụng tự tử Tự Đức ca ngợi: “Ai Bắc, trời xui gieo mặt nươc, Sụng trong muụn thuở với trời xanh”; cả bài vịnh Lờ Kớnh Tụng là những lời cảm khỏi:

Đụng Tõn quyết kế khổ lũng chưa? Vụ tỡnh phi đạn dong người ỏc, Giõy thắt vỡ sao lại oỏn vua”…

Trong số ít những Đế vương được Tự Đức tỏ thỏi độ hoàn toàn ca ngợi, hoặc thương cảm với số phận của họ, chớnh vỡ là những Đế vương cú nhưng hành động để khắc phục khú khăn trong hoàn cảnh bị thử thỏch. Dự cho cỏc việc làm, hành động cú thành cụng, hay thất bại thỡ những Đế vương này chớnh là những người luụn lo làm trọn trọng trỏch của mỡnh. Riờng đối với vua Trần Anh Tụng, ý thức làm trũn trọng trỏch một bậc Đế vương được Tự Đức ca ngợi ở một phương diện khỏc, đú là việc Trần Anh Tụng đó biết tự sử mỡnh để hoàn thành trọng trỏch của Đế vương, lo “toàn hồng nghiệp”. Người như Trần Anh Tụng khụng phải dễ gặp trong lịch sử, bởi phần lớn Đế vương là những kẻ đam mờ tửu sắc, khụng chịu sửa mỡnh để lo trọng trỏch của bậc quõn vương, điều này ta cú thể thấy trong phõn Tự Đức phờ phỏn cỏc Đế vương. Cũng chớnh vỡ thế Anh Tụng nhận được những lời đỏnh giỏ rất cao của Tự Đức:

“Mở mang chế độ, tạnh mõy mự, Khụng thẹn ơn trờn phú thỏc cho. Bỏ rượu để lo toàn nghiệp lớn, Hỏi lũng khụng thẹn kẻ dõng thư”.

Trị vỡ trong hoàn cảnh khú khăn, thử thỏch, nhưng cú hành động, việc làm để khắc phục khú khăn đú, lo trũn trọng trỏch của bậc quõn vương, đú cũng là tiờu chớ Tự Đức chọn thuật sử, nghị luận ở những Đế vương vừa cú ưu điểm, vừa cú khuyết điểm. Núi cỏch khỏc thỡ đõy chớnh là những ưu điểm của cỏc vị Đế vương này được Tự Đức khen ngợi. Trong số cỏc Đế vương mà Tự Đức vừa khen, vừa chờ cú khỏ nhiều người cũng trị vỡ trong hoàn cảnh khú khăn tương tự như 7 vị Đế vương ở trờn như: Triệu Việt Vương; Ngụ Tiờn Chúa; Ngụ Tiờn Chúa; Trần Giảm Định; Lờ Thỏi Tổ…Cỏc Đế vương cũng cú những hành động để khắc phục những khú

khăn đú, và Tự Đức chọn thuật sử, nghị luận những hành động, việc làm này. Triệu Việt Vương, tức Triệu Quang Phục, vốn là một thuộc hạ thõn tớn của Lý Nam Đế, sau khi Lý Nam Đế bị thua bọn Lương Dương Phiếu; Trần Bỏ Tiờn, phải rỳt về cố thủ ở động Khuất Lóo. Triờu Quang Phục được uỷ nhiện trong trỏch khú khăn tiếp tục chống lại bọn Trần Bỏ Tiờn, giữ gỡn đất nước. Trong hoàn cảnh đú Triệu Quang Phục đó lónh đạo nghĩa quõn chống lại quõn của Trần Bỏ Tiờn, thanh thế ngày càng lừng lẫy, nhiều trận đỏnh thắng quõn nhà Lương. Những nỗ lực đú của Triờụ Quang Phục được Tự Đức vịnh: “Trượng việt phõn cương Dạ Trạch hựng” (Vững bỳa, chia bờ, Dạ Trạch hựng). Ngụ Tiờn Chúa tức Ngụ Quyền, vốn là thuộc hạ của Dương Đỡnh Nghệ, sau khi Dương Đỡnh Nghệ bị Kiều Cụng Tiện giết, Ngụ Tiờn Chúa chụng lại tờn Kiều Cụng Nghệ, sau nhiều lần thua hắn phải cầu cứu nhà Hỏn, nhưng quõn nhà Hỏn cũng bị Ngụ Tiờn Chúa đỏnh bại trờn sụng Bạch Đằng. Những nỗ lực phõn cương, thiết lập nền độc lập của Ngụ Tiờn Chúa được Tự Đức vịnh:

“Áo nhung tẩy sạch Bạch Đằng ba, Nam Bắc phõn cương nghỉ can qua Sắp đặt sỏu năm bao nghị lục”.

Ngụ Hậu Chúa trước khi lờn ngụi, cơ nghiệp của nhà Ngụ do Ngụ Tiờn Chúa mới sỏng lập bị Dương Tam Kha cướp, Ngụ Hậu Chúa cú cụng “phản phục” lại đế nghiệp: “cờ nghĩa thu hồi nghiệp đế vương”. Những cố gắng của Trần Giản Định Đế trước sự xõm chiếm của quõn Minh chỉ là một trận thăng ở Bụ Cụ, và trận thắng này cũng được Tự Đức thuật lại khi vịnh Trần Giản Định Đế: “một trận Bụ Cụ lửa mới tàn”. Lờ Thỏi Tổ vị vua sỏng nghiệp nhà Lờ, người đó lónh đạo cuộc khỏng chiến chống Minh với bao gian khổ để bỡnh định thiờn hạ, sỏng lập cơ nhà Lờ:

“Lam Sơn nổi dậy dấy nhõn binh, Gian khổ mười năm nghiệp đế thành”...

Cỏc Đế vương trờn mặc dự mắc phải những khuyết điểm trong thời gian trị vỡ, nhưng họ cũng cú những hành động để khắc phục nhưng khú khi gặp cảnh khú khăn của vương triều, và những hành động này được Tự Đức ca ngợi.

Đế vương cỏc đời cú những người là hụn quõn bạo chúa, đam mờ du hý, khụng chịu sửa mỡnh để lo nghiệp lớn, nhưng cũng cú Đế vương được ca ngợi là minh quõn, xõy dựng được triều đại thỏi bỡnh thịnh trị, những ụng vua này thương được sử sỏch hết lời ca ngợi. Trong phần tiểu truyện do cỏc nho thần khảo cứu, cú ghi chộp một số Đế vương được là minh quõn, xõy dựng triều đại minh quõn thần lương giành được những lời ca ngợi của sử sỏch như cỏc nhõn vật Sĩ Vương; Lờ Thỏnh Tụng; Lờ Hy Tụng… Trong phần tiểu truyện của Ngự chế Việt sử tổng vịnh ghi chộp về Sĩ Vương cú đoạn ca ngợi: “Vương là người cú phong thể khoan hoà và đụn hậu, học vấn sõu rộng, cú tớnh nhỳn nhường với kẻ dưới. ở giữa lỳc đại hỗn loạn, mà Sĩ Vương giữ gỡn được một cừi an toàn, chốn biờn cương đó khụng sảy ra việc gỡ, mà nhõn dõn trong địa hạt lại trỏnh khỏi nạn thất nghiệp… Người địa phương coi Sĩ Vương là một vị thần linh, nờn lập đền thờ, và gọi Sĩ Vương là “Sĩ Vương Tiờn”. Ghi chộp về Lờ Thỏnh Tụng: “Vào khoảng niờn hiệu Quang Thuận và Hồng Đức, nước nhà trong ngoài đều vụ sự, và hàng năm lỳa thúc được mựa lớn, cho nờn người ta cho là đời thỏi bỡnh thịnh trị vậy”. Hay ghi chộp về Lờ Hy Tụng: “Dưới thời của vua Lờ Hy Tụng, mấy năm liền ruộng đồng khắp nơi tươi tụt, dõn chỳng được an cư lạc nghiệp. lịch sử khen ngợi đời Vĩnh Trị và Chớnh Hoà đứng đầu đời Lờ Trung hưng”…Vậy thỏi độ của Tự Đức với những nhõn vật được sử

Một phần của tài liệu Vài nét về mối quan hệ giữa Ngự chế Việt sử tổng vịnh với công việc trị vì của Tự Đức (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w