Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể( BT 1).

Một phần của tài liệu ga tuan 28 (Trang 26)

- Đọc và trả lời các câu hỏi về bài miêu tả ngắn ( BT 2); Viết được các câu trả lời cho một phần BT 2 ( BT 3).

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. - HS: SGK, vở.

III. Phương pháp:

Trực quan, quan sát, đàm thoại, thực hành.

IV. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị

* Giới thiệu bài:

1. Ổn định tổ chức: + Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra bài cũ:

- Ơn tập giữa HK2.

2. Giới thiệu kiến thức mới:

Giờ Tập làm văn hơm nay các con sẽ đáp lại lời chia

vui và tìm hiểu viết về một loại quả rất ngon của miền Nam nước ta, đĩ là măng cụt.

* Phát triển bài

3. Các hoạt động dạy học:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

- Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS lên làm mẫu.

- Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đĩ suy nghĩ để tìm cách nĩi khác.

- Yêu cầu nhiều HS lên thực hành.

Bài 2

- GV đọc mẫu bài Quả măng cụt.

- GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.

- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài.

- HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi.

- HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều.

- HS phát biểu ý kiến về cách nĩi khác. Ví dụ: Các bạn quan tâm đến

tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đoạt giải cao hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn các bạn nhiều lắm./…

- 10 cặp HS thực hành nĩi.

- 2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo.

- Quan sát.

- HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. VD:

HS 1: Quả măng cụt hình gì?

HS 2: Quả măng cụt trịn như quả cam. HS 1: Quả to bằng chừng nào?

HS 2: Quả to bằng nắm tay trẻ em. HS 1: Quả măng cụt màu gì?

- Yêu cầu HS nĩi liền mạch về hình dáng bên ngồi của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

- Phần nĩi về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt. Tiến hành tương tự phần a.

Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự viết.

- Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng. - Cho điểm từng HS.

* Kết luận:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS thực hành nĩi lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh.

- Viết về một loại quả mà em thích.

- Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH.

HS 2: Quả màu tím sẫm ngả sang đỏ. HS 1: Cuống nĩ ntn?

HS 2: Cuống nĩ to và ngắn, quanh

cuống cĩ bốn, năm cái tai trịn úp vào quả.

- 3 đến 5 HS trình bày.

- Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2).

- Tự viết trong 5 đến 7 phút.

- 3 đến 5 HS được trình bày bài viết của mình. MƠN: TỐN Bài: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I. Mục tiêu: - Nhận biết được các số từ 101 đến 110. - Nhận biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. II. Chuẩn bị:

- GV:Các hình vuơng, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuơng nhỏ biểu diễn đơn vị như đã giới thiệu ở tiết 132.

+ Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK.

- HS: Vở.

III. Phương pháp:

Trực quan, đàm thoại, thực hành. IV.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị

* Giới thiệu bài:

1. Ổn định tổ chức: + Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra bài cũ:

Các số trịn chục từ 110 đến 200.

- GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh các số trịn chục từ 10 đến 200.

- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. Giới thiệu kiến thức mới:

Trong bài học hơm nay, các con sẽ được học về các số từ 101 đến 110.

* Phát triển bài

3. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến

110.

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Cĩ mấy trăm?

- Gắn thêm 1 hình vuơng nhỏ và hỏi: Cĩ mấy chục và mấy đơn vị?

- Để chỉ cĩ tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong tốn học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101.

- Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101.

- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số cịn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110.

- Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các số từ 101 - 110.

 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ đổi ùvở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 2:

- Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đĩ gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, cho điểm và yêu cầu HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Để điền dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau.

- Viết lên bảng: 101 . . . 102 và hỏi: Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 101 và số 102.

- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 101 và số 102.

- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 101 và số 102.

- Khi đĩ ta nĩi 101 nhỏ hơn 102 và viết 101<102 hay 102 lớn hơn 101 và viết 102 > 101.

- Trả lời: Cĩ 1 trăm, sau đĩ lên bảng viết 1 vào cột trăm.

- Cĩ 0 chục và 1 đơn vị. Sau đĩ lên bảng viết 0 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. - HS viết và đọc số 101.

- Thảo luận để viết số cịn thiếu trong bảng, sau đĩ 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số.

- Làm bài theo yêu cầu của GV.

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống.

- Chữ số hàng trăm cùng là 1. - Chữ số hàng trăm cùng là 0 - 1 nhỏ hơn 2 hay 2 lớn hơn 1.

- Làm bài.

- Bạn HS đĩ nĩi đúng.

- 101 < 102 vì trên tia số 101 đứng trước 102, 102 > 101 vì trên tia số 102 đứng

- Yêu cầu HS tự làm các ý cịn lại của bài. - Một bạn nĩi, dựa vào vị trí của các số

trên tia số, chúng ta cũng cĩ thể so sánh được các số với nhau, theo con bạn đĩ nĩi đúng hay sai?

- Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 101 và 102 với nhau. - Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến

lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau. * Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn dị HS về nhà ơn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. sau 101.

- Làm bài theo yêu cầu, sau đĩ 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp

HĐTT * Sơ kết tình hình học tập của HS trong tuần qua. * Sơ kết tình hình học tập của HS trong tuần qua. + Ưu điểm:

- Hầu hết HS đi học đều và đúng giờ, mặc đồng phục khi đến lớp. - Chuẩn bị đủ ĐDHT khi đến lớp.

- Cĩ chuẩn bị bài trước ở nhà.

- Trong giờ học chăm chú học tập, tích cực phát biểu đĩng gĩp xây dựng bài, cụ thể như: Sỉ, T Ngân, Phương Nhi, Linh Nhi, Hồng Minh, Nhựt Minh, Dương, Diễm, …

+ Hạn chế:

- Một số ít HS cịn quên ĐDHT ở nhà như: Luân, Như Ý.

- Một số ít HS chưa thuộc bảng nhân , chia tốt như: Như Ý, Luân. + Phương hướng tới:

- Nhắc HS đi học đều và đúng giờ, mặc đồng phục khi đến lớp. - Chuẩn bị bài trước ở nhà.

- Chuẩn bị đủ ĐDHT khi đến lớp.

- Giữ VSCN, VSATP, VS trường lớp tốt. - Thực hiện tốt ATGT.

Một phần của tài liệu ga tuan 28 (Trang 26)