cách sắp xếp sau:
a. Na, K, Mg, Be b. K, Na, Mg, Be c. Be, Mg, K Na d. K, Na, Be, Mg
Đáp án: b đúng
3.59 Cho biết cách sắp xếp nào đúng theo chiều tính phi kim tăng dần trong cáccách sắp xếp sau: cách sắp xếp sau:
a. F2, P, S, Cl2 b. P, S, F2, Cl2 c. F2, Cl2, S, P d. F2, Cl2, P, S
Đáp án: c đúng
3.60 Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng:
a. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có thể biết cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất hoá học của nó.
b. Chỉ cho biết kí hiệu hoá học của nguyên tố và khối lợng nguyên tử của nó. c. Biết cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố có thể biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và có thể dự đoán tính chất hoá học của nó. d. Kết luận a và c đúng.
Đề kiểm tra chơng 3 (Thời gian 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Cho các phản ứng sau: A (k) + H2 (k) → B (k) Bdd + X →to A(k) + Y + H2O A + W → M + N + H2O A là chất nào cho dới đây:
a. S b. P c. N2 d. Cl2
Câu 2: (3 điểm)
1. Viết các phơng trình phản ứng cho dãy biến hoá sau: R + →O2,to Q +Ca(OH)2→D →to CaCO3
2. Nêu tính chất hoá học chung của phi kim. Lấy ví dụ minh hoạ
Câu 3: (4 điểm)
Tính thể tích khí clo thu đợc (đo ở đktc) khi cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với lợng d dung dịch HCl đặc, đun nóng nhẹ. Và tính thể tích dung dịch NaOH 0,10 M cần để phản ứng hoàn toàn với lợng khí clo thu đợc ở trên.
Cho: Mn = 55, O = 16, K = 39, Cl = 35,5, H = 1
Đề kiểm tra chơng 3
(Thời gian 45 phút)
Câu 1: (3 điểm)
Lợng clo thu đợc khi cho 24,5 gam KClO3 phản ứng hoàn toàn với lợng d dung dịch HCl đặc (hiệu suất thu khí clo 95%) phản ứng đợc với bao nhiêu gam sắt?
a. 22,4 gam b. 33,6 gam c. 21,2 gam d. 31,92 gam
Biết rằng KClO3 phản ứng với HCl theo phơng trình phản ứng sau:
KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2
Câu 2: (3 điểm)
Viết các phơng trình phản ứng cho dãy biến hoá sau: CO2 →(2) Ca(HCO3)3 (1) C (4) (5) CO2 (6) (8) CO →(7) Na2CO3 Câu 3: (4 điểm) (3)
Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 một thời gian thu đợc hỗn hợp rắn A có khối l- ợng nhỏ hơn khối lợng KMnO4 đã lấy là 0,8 gam. Tính thành phần % theo khối l- ợng hỗn hợp rắn A. và tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân. Nếu đem lợng KMnO4 này cho tác dụng với dung dịch HCl đặc d thì thu đợc bao nhiêu lít khí clo (đo ở đktc).
Cho: Mn = 55, O = 16, K = 39, Cl = 35,5, H = 1
Đề kiểm tra chơng 3
(Thời gian 45 phút)
Câu 1: (3 điểm)
Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hiđroclorua và N2. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết đợc cả ba khí:
a. Giấy quỳ tím tẩm ớt b. Dung dich NaOH
c. Dung dịch AgNO3 d. Dung dich H2SO4
Câu 2: (3 điểm)
Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: a. CO2 + … → Ba(HCO3)2
b. MnO2 + HClđặc →to ….c. FeS2 + O2 →to SO2 + …. c. FeS2 + O2 →to SO2 + …. d. Cu + … → CuSO4 + …
Câu 3: (4 điểm)
Nung nóng hỗn hợp A gồm bột than (cacbon) và bột đông oxit (không có không khí), ngời ta thu đợc khí B và 2,2 gam chất rắn D. Dẫn khí B qua dung dịch Ba(OH)2 d thấy có 1,97 gam kết tủa trắng tạo thành. Đem phần chất rắn D đốt cháy trong oxi d thu đợc chất rắn E có khối lợng 2,4 gam.
- Viết các phơng trình phản ứng.
- Tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp A.
Đề kiểm tra học kì I
(Thời gian 60 phút)
Câu 1: (3 điểm)
Cho sơ đồ các phản ứng sau: A + O2 →toC
B B + O2 toC,xúctác→
C C + H2O → D
D + BaCl2 → E↓ + F A là chất nào trong số các chất sau:
a. P b. N2 c. S d. Cl2
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: (3 điểm)
Từ các nguyên liệu ban đầu là: quặng sắt pyrit (FeS2), muối ăn, không khí, nớc, các chất xúc tác và các điều kiện cần thiết hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế FeCl2 và Fe(OH)3, FeSO4.
Câu 3: (4 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 1,37 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt bằng lợng vừa đủ dung dịch A chứa H2SO4 0,45 M và HCl 0,2 M. Cho dung dịch thu đợc tác dụng với 100,0 ml dung dịch KOH 1,4 M. Lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối l- ợng không đổi thu đợc m gam chất rắn. Tính m và % theo khối lợng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho: Al = 27, Fe = 56
Đề kiểm tra học kì I
(Thời gian 60 phút)
Câu 1: (3 điểm)
Có ba lọ đựng ba dung dịch riêng biệt là BaCl2, Ca(HCO3)2 và MgSO4 bị mất nhãn. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết đợc cả ba dung dịch:
a. Dung dịch Ba(OH)2 b. Dung dich NaOH
c. Dung dịch FeCl3 d. Dung dich H2SO4
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: (3 điểm)
Từ các nguyên liệu ban đầu là: quặng sắt pyrit (FeS2), muối ăn, không khí, nớc, các chất xúc tác và các điều kiện cần thiết hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế FeCl2 và Fe(OH)3, FeSO4.
Câu 3: (4 điểm)
Cho 13,44 gam bột đồng vào 250,0 ml dung dịch AgNO3 0,6 M. Khuấy đều dung dịch một thời gian, lọc lấy chất rắn A và dung dịch B. Chất rắn A rửa sạch, sấy khô cân nặng 22,56 gam.
a. Tính nồng độ các chất trong dung dịch B. (Coi thể tích dung dịch không thay đổi).
b. Nhúng thanh kim loại R có khối lợng 15,0 gam vào dung dịch B cho đến phản ứng hoàn toàn thì thấy than kim loại lúc này cân nặng 17,205 gam. R là kim loại nào cho dới đây:
Na =23, Mg = 24, Al = 27, Fe =56, Ni = 59, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Pb = 207