Tỡnh hỡnh sử dung vốn.

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân (Trang 31)

II. Thực trạng tớn dụng và rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng Nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn Hà Nội

2.Tỡnh hỡnh sử dung vốn.

Sử dụng vốn là khõu mấu chốt quyết định hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng . Do vậy sử dụng vốn quyết định sự tồn tại, phỏt triển của ngõn hàng.

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế trong những năm qua, hoạt động tớn dụng của ngõn hàng Nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn Hà Nội núi chung đó đỏp ứng tương đối tốt nhu cầu của khỏch hàng trờn địa bàn.

Trờn cơ sở nguồn vốn huy động, hoạt động cho vay và đầu tư liờn tục được phỏt triển.

Bảng 2: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn 1997-1998-1999

Doanh số cho vay năm 1999 là 1975 tỷ đồng , bằng 119,55% doanh số cho vay năm 1998. Trong khi doanh số thu nợ năm1999 đạt 1994 tỷ đồng, tăng 108,72% doanh số thu nợ của năm 1998.

Đếnngày 31/12/1999 tổng dư nợ của ngõn hàng Nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn Hà Nội đạt 985 tỷ đồng, tăng 15tỷ đồng so với năm 98 đạt tỷ lệ 101,55% so với năm 1998. Trong đú: dư nợ ngắn hạn là 896 tỷ đồng chiếm 90,96% tổng dư nợ. dư nợ dài hạn là 88 tỷ đồng chỉ chiếm 8,94% tổng dư nợ. cho vay kinh tế quốc doanh là 874 tỷ đồng chiếm 88,735 tổng dư nợ trong khi cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chỉ đạt 110 tỷ đồng chiếm 11,17% tổng dư nợ.

Từ đõy ta cú thể thấy rằg hỡnh thức tớn dụng của ngõn hàng Nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn Hà Nội vẫn chủ yếu là tớn dụng ngăn hạn và tập trung vào

thành phần kinh tế quốc doanh. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng này tuy nhiờn ta cú thể đưa ra một số nguyờn nhõn sau:

Do nguồn vốn chủ yếu của ngõn hàng là nguồn vốn huy động. Mặt khỏc đặc điểm của tớn dụng trung dài hạn là khối lượng lớn, thời gian sử dụng dài, vũng quay vốn chậm do vậy nguồn vốn huy động khú cú thể đỏp ứng được. Trong khi đú tớn dụng ngắn hạn cho phộp tớnh thanh khoản của ngõn hàng được đảm bảo, phự hượp với quy mụ tớn dụng hiện thời của ngõn hàng thu được hiệu quả sử dụng vốn .

Do đặc thự của ngõn hàng Nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn Hà Nội cũng tham gia vào việc thu mua lương thực, vật tư nụng nghiệp... Những hoạt động sản xuất ks này mang tớh thời vụ. Ngoài ra ngõn hàng cũn cung cấp cỏc hỡnh thức tớn dụng hộ sản xuất, cho vay cỏc doanh nghiệp sản xuất theo hỡnh thức cho vay bổ sung vốn lưu động cũn thiếu của doanh nghiệp. Do vậy đặc điểm của cỏc khoản vay này phần lớn là ngắn hạn.

Cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh cú quan hệ khỏch hàng lõu dài với ngõn hàng nờn đó trở nờn cú sự tin cậy hơn đối vơớ ngõn hàng trong khi kinh tế ngoài quốc doanh những năm gần đõy làm ăn khụng cú hiệu quả. Do đú tớn dụng ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng nhỏ là điều tất yếu

Trong 3 năm qua vũng quay của vốn tớn dụng liờn tục tăng điều đú chứng tỏ chất lượng của hoạt động tớn dụng ngày càng đươcj nõng cao , hoạt động của ngõn hàng ngày càng cú hiệu quả trong viờch thu hồi cỏc khoản nợ vay.

Trong khi đú hiệu quả sử dụng vốn của ngõn hàng lại cú chiều hướng giảm xuống. Điều nỳ là do sự tăng nhanh của nguồn vốn huy động ( năm 1999 tăng 4,6% so với năm 98) trong khi dư nợ cho vay năm 99 chỉ tăng 1,55% so với năm 1998.

Với doanh số cho vay và thu nợ như trờn, ngõn hàng Nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn Hà Nội đó tập trung vốn cho vay : Ngành nụng nghiệp 440 tỷ đồng, ngành sản xuất cụng nghiệp 120 tỷ đồng, xõy dựng 135tỷ đồng, ngành chế biến 87tỷ đồng, cỏc ngành nghề khỏc 203 tỷ đồng.

Ngõn hàng đó tập rung vốn cho cỏc ngành nghề chủ chốt như cho vay vốn ngoại tệ 43,5 triệu USD cho tổng cụng ty vật tư nụn nghiệp nhập 400000 tấnphõn bún cỏc loại phục vụ sản xuất nụng nghiệp và cho cỏc cụng ty thanhf viờn vay trờn 100 tỷ để kinh doanh phõn bún. Ngõn hàng đó cho Tổng cụng ty lương thực miền Bắc và cỏc cụng ty thành viờn vay trờn 250 tỷ đồng để thu mua lương thực xuất khaảu và tiờu dựng tại thị trường miền Bắc.

Về cho vay hộ nghốo năm 1999 ngõn hàng đó cho 1070 hộ vay 1,6 tỷ đồng, thu nợ 789 hộ với số tiền 1,2 tỷ đồng. Đến cuối năm 1999 cũn 1132 hộ, cũn dư

Về nợ quỏ hạn: cỏc doanh nghiệp đó giảm từ 8,2% năm 1998 xuống cũn 4,66% năm 1999.

Để đạt được kết quả trờn, trong năm 1999 NHNN&PTNT Hà nội đó tớch cực thu hỳt thờm khỏch hàng của cỏc thành phần kinh tế như: Cụng ty Lương thực miền Bắc, nhà mỏy điện cơ Thống nhất, Tổng cụng ty cà phờ, cụng ty XNK Hoà Bỡnh, cụng ty dịch vụ XNK… Thực hiện chủ trương kớch cầu cử Chớnh phủ và tỡm mọi cỏch thỏo gỡ khú khăn cho cỏc doanh nghiệp.

3. Thực trạng rủi ro tớn dụng tại NHNN&PTNT Hà nội:

Năm 1999, nền kinh tế Việt Nam núi chung và của thủ đụ Hà nội núi riờng tiếp tục chịu ảnh hưởng hậu quả của cuộc khủng hoảng trong khu vực: sản xuất là lưu thụng hàng hoỏ tăng trưởng chậm, nhiều sản phẩm trong nước bị ứ đọng, nhiều doanh nghiệp phải hoạt động cầm chừng hoặc phải tạm ngừng sản xuất, người lai động ở nhiều lĩnh vực thiếu việc làm, đời sống xủa một số dõn cư gặp khú khăn.

Sản xuất cụng nghiệp tăng 7,6% và chỉ đạt 76% kế hoạch năm. đõy cũng là năm cú tốc đọ tăng trưởng chậm nhất kể từ năm 1995. Trong đú, cụng nghiệp trung ương tăng 7,3%; cụng nghiệp địa phương tăng 7,1%; cụng nghiệp ngoài quốc doanh tăng 14,3% nhưng khối cụng nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chiếm 9,9% trong tổng số; nhiều doanh nghiệp của Hà nội chưa tỡm được thị trường và sản phẩm mũi nhọn để đạt tốc độ tăng trưởng cao.

Sản xuất nụg nghiệp đạt kết quả khỏ hơn năm trước, năng suất lỳa tăng 1,2 tạ/ha, nờn sản lượng tăng 5,5 tấn, chăn nuụi tăng 5,1%. Tuy vậy, ngành Ngõn hàngề ở nụng thụn chưa phỏt triển, nhiều nơi vẫn cũn độc canh cõy lỳa, rau mầu, chưa cú sản phẩm cho xuất khẩu.

Thương mại dịch vụ thỡ tổng mức lưu chuyển hàng hoỏ nội thương giảm 0,7% trong đú tổng mực bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ giảm 0,6% do sức mua của dõn chỳng giảm sỳt.

Toàn ngành ngõn hàng, nguồn vốn, dư nợ tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng chậm và thấp so với kế hoạch đề ra. Trong khi đú, đối với NHNN&PTNT HN nhờ những cố gắng và nỗ lực của tập thể cỏn bộ tớn dụng, nợ quỏ hạn trong một số năm trở lại đõy cú xu hướng giảm.

Trong những năm vừa qua, rủi ro tớn dụng tại NHNN&PTNT HN phỏt sinh dưới cỏc hỡnh thức sau:

3.1. Lói treo:

Tỡnh hỡnh lói treo tại NHNN&PTNT VN trong những năm qua cú xu hướng giảm. Tỷ trọng lói treo so với tổng dư nợ tớn dụng khụng đỏng kể.

Bảng 3 – tỡnh hỡnh lói treo trong cỏc năm 1997, 1998, 1999 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 1997 1998 1999 QD NQD ΣST QD NQD ΣST QD NQD ΣST Tổng dư nợ 872 158 1030 902 68 970 874 111 985 84,66 15,34 100 92,99 7,01 100 88,73 11,27 100 Lói treo 0,43 1,87 2,3 0,76 1,68 2,44 0,54 1,89 2,43 %/Σlói treo 18,7 81,3 100 31,15 68,85 100 22,22 77,78 100 (Nguồn: Tổng hợp tớn dụng 1997, 1998, 1999 – Phũng Kinh doanh)

Qua số liệu bảng 3 ta thấy:

Tổng dư nợ của thành phần kinh tế quốc doanh trong 3 năm luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, nhưng tỷ trọng lói treo trong tổng lói treo của từng năm lại chiếm một tỷ lệ nhỏ. Điều này cho thấy, sự hoạt động hiệu quả của cỏc doanh nghiệp thuộc thỏnh phần kinh tế quốc doanh, khẳng định là khỏch hàng đỏng tin cậy và uy tớn của NHNN&PTNT HN.

Trong năm 1999, số lói treo thuộc thành phần kinh tế quốc doanh là 0,54 tỷ đồng , giảm 0,22 tỷ đồng so với năm 1998. Trong khi tổng số lói treo trong năm 1999 là 2,43 tỷ đồng giảm 0,01 tỷ so với năm 1998. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ trọng dư nợ của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trờn tổng dư nợ trong những năm qua rất nhỏ so với thành phần kinh tế quốc doanh, nhưng lại cú tỷ trọng lói treo cao. điều này cho thấy tại sao trong những năm qua tớn dụng ngoài quốc doanh tăng rất chậm ở NHNN&PTNT HN. Tỷ trọng lói treo trờn tổng lói treo của thành phần kinh tế này trong 3 năm luụn ở mức cao (81,30%, 68,85%, 77,78%). Và trong năm 1999, số lói treo là 1,89 tỷ đồng tăng 0,21 tỷ đồng so với năm 1998.

Lói treo phỏt sinh khi khụng thu được lói đỳng hạn, do đú nguy cơ rủi ro đang ở mức thấp. Do đú, khụng phản ỏnh được nhiều tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.

Nguyờn nhõn khụng thu được lói đỳng hạn thường là do chu kỳ sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp chưa đến thời điểm kết thỳc do đú khụng cú cỏc nguồn thu để trả lói cho ngõn hàng vỡ lượng hàng vẫn chưa được tiờu thu. Mà khỏch hàng của NHNN&PTNT HN hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu theo thời vụ.

3.2. Nợ quỏ hạn:

Rủi ro tớn dụng tại NHNN&PTNT HN chủ yếu là nợ quỏ hạn. trong những năm qua, tập thể cỏn bộ tớn dụng của ngõn hàng đó cú những cố gắng, nỗ lực lớn nhằm phũng ngừa và hạn chế số lượng nợ qua hạn. Sau đõy là tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn sau một số năm: Bảng 4 – tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn cỏc năm 1997, 1998, 1999 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiờu 1997 1998 1999 Tỷ trọng (%) 99/98 Tổng dư nợ 1030 970 985 101,55 Nợ quỏ hạn 59,52 79,51 45,92 57,73 Tỷ trọng (%) NQH/ΣDN 5,78 8,2 4,66

(Nguồn: Tổng hợp tớn dụng 1997, 1998, 1999 – Phũng Kinh doanh) Từ số liệu bảng 4, ta cú biểu sau:

Trong 3 năm qua, số lượng nợ quỏ hạn năm 1999 là nhỏ nhất. Nợ qỳa hạn năm 1999 là 45,92 tỷ đồng giảm tuyệt đối là 33,92 tỷ đồng, giảm tương đối là 43,17% so với năm 1998. Đõy là nỗ lực, cố gắng tuyệt vời của tập thể cỏn bộ tớn dụng trong năm 1999. Mặt khỏc, cũng là sự cố gắng vượt bậc của cỏc khỏch hàng của ngõn hàng.

Năm 1999, tỷ lệ nợ quỏ hạn trong tổng dư nợ là 4,66%, thấp nhất trong 3 năm (năm 1997 là 5,78%, năm 1998 là 8,2%). Điều đú cho thấy, trong năm qua

59.52 79.54 79.54 45.92 0 20 40 60 80 Tỷ đồng 1997 1998 1999 Năm

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân (Trang 31)