Kết quả thí nghiệm kiểm tra tính xúc tác quang hóa của nano bạc/nhụm oxit với methylen xanh.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp sol-gel để chế tạo hỗn hợp nano bạcnhôm oxit (Trang 31)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT

3.3. Kết quả thí nghiệm kiểm tra tính xúc tác quang hóa của nano bạc/nhụm oxit với methylen xanh.

bạc/nhụm oxit với methylen xanh.

Độ hấptphụ quang được tính theo công thức của định luật Lambert-Beer:

A=εdc

Trong đó: - A là độ hấp thụ quang.

- ε là hệ số hấp phụ phân tử. - d là chiều dày của curvet.

Hình 3.3.1: Sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào thời gian chiếu sáng. (Đối với mẫu trắng)

Hình 3.3.2. Sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào thời gian chiếu sáng. (Đối với mẫu chứa 4% Ag/Al2O3 nung ở 450oC)

Hình 3.3.3. Sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào thời gian chiếu sáng. (Đối với mẫu chứa 4% Ag/Al2O3 nung ở 550oC)

Hình 3.3.4. Sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào thời gian chiếu sáng. (Đối với mẫu chứa 5% Ag/Al2O3 nung ở 450oC)

Hình 3.3.5. Sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào thời gian chiếu sáng. (Đối với mẫu chứa 5% Ag/Al2O3 nung ở 550oC)

Từ kết quả trên ta có bảng kết quả tỉ lệ phần trăm methylene xanh đã được chuyển hóa.

Bảng 3.3. Tỉ lệ phần trăm của methylene xanh đã được chuyển hóa theo thời gian.

Thời gian (phút)

Tỉ lệ phần trăm của methylene xanh đã được chuyển hóa

Mẫu trắng Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4

0 0 0 0 0 0 10.00 73.78 75.32 83.52 86.43 89.34 20.00 75.83 83.52 88.82 88.99 91.56 30.00 76.85 87.11 90.70 90.87 92.92 40.00 77.71 89.16 92.07 92.07 93.60 50.00 78.05 90.19 92.75 92.58 94.29 60.00 78.39 90.87 93.26 92.92 84.63 Từ những kết quả trên chúng ta có thể nhận xét.

- Nano bạc/nhụm oxit có khả năng làm giảm màu của dung dịch methylen xanh.

- Khi hàm lượng bạc tăng thì khả năng làm giảm màu của nano bạc/nhụm oxit tăng.

- Mẫu được nung ở nhiệt độ cao hơn có khả năng làm giảm màu mạnh hơn so với mẫu được nung ở nhiệt độ thấp hơn.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp sol-gel để chế tạo hỗn hợp nano bạcnhôm oxit (Trang 31)