Giới thiệu Menu chính

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế công trình trên nền đất yếu bằng phần mềm Plaxis (Trang 25)

Hình 2.7 Menu chính

1. Menu File :

a) New: Tạo dự án mới (Có th dùng biu tượng trên thanh công c).

b) Open: Mở dự án đã có trên đĩa (Có th

dùng biu tượng trên thanh công c).

c) Save: Lưu giữ một dự án với tên đã có ( th dùng biu tượng trên thanh công c).

d) Save as: Lưu giữ một dự án với tên mới. e) Print: In dự án với máy in được chọn (

th dùng biu tượng trên thanh công c).

Hình 2.8 Menu File

f) Work directory: Thiết lập thư mục làm việc mặc định- nơi dự án sẽđược lưu. g) Import: Nhập dữ liệu hình học từ kiểu file khác, gồm: − − − − Kiểu file *.shn (Plaxis 6). − − −

h) General settings: Thiết lập thông tin chung. i) Exit: Thoát ra khỏi cửa sổInput.

2. Menu Edit :

a) Undo : Hủy bỏ lệnh, trở về trạng thái trước đó (Có th dùng biu tượng trên thanh công c

hoc dùng t hp phím Ctrl + Z).

b) Copy : Sao chép mô hình hình học vào

clipboard. (hoc dùng t hp phím Ctrl + C).

Hình 2.9 Menu Edit

3. Menu View :

a) Zoom in: Phóng to (Có th dùng biu tượng trên thanh công c).

b) Zoom out: Thu nhỏ (Có th dùng biu tượng trên thanh công c).

c) Reset view : Xem lại toàn bộ vùng vẽ.

d) Table: Hiển thị bảng tọa độ các điểm (Coordinate table) trong vùng vẽ. (Có th dùng biu tượng -

Coordinates table - trên thanh công c). Khi bảng hiện ra, có thể hiệu chỉnh giá trị tọa độ các điểm, đồng thời vị trí các điểm tương ứng trên vùng vẽ sẽ được cập nhật theo

Hình 2.10 Menu View

e) Rulers: Hiển thị hoặc ẩn các thanh thước ngangthước đứng ở biên trên và biên trái màn hình.

f) Crosshair: Hiển thị hoặc ẩn lưới ngang và đứng tại vị trí con trỏ. g) Grid: Hiển thị hoặc ẩn lưới trong vùng vẽ.

h) Axes: Hiển thị hoặc ẩn gốc tọa độ.

j) Point numbers: Hiển thị hoặc ẩn tên (số thứ tự) điểm.

4. Menu Geometry (Mô hình hình hc) :

Gồm các chức năng chính : a) Geometry line: Chức năng này dùng để tạo điểm và đường trong vùng vẽ. Bằng cách click chuột tại vị trí tọa độ tương ứng (như trong môi trường AutoCad) hoặc bằng cách nhập tọa độđiểm tại dòng đáy màn hình (Chi tiết xem trang 32)

Hình 2.11 Menu Geometry

(Có th dùng biu tượng trên thanh công c).

b) Plate: Chức năng này dùng để thể hiện tường cừ. (Có th dùng biu tượng trên thanh công c).

c) Geogrid : Thể hiện vải địa kỹ thuật trong mô hình hình học (Có th dùng biu tượng trên thanh công c).

d) Node-to-node anchor: Sử dụng để tạo ra liên kết neo giữa các cấu kiện.

(Có th dùng biu tượng trên thanh công c).

e) Fixed-end anchor: Sử dụng để tạo ra kiểu liên kết neo giữa cấu kiện với đất nền. (Có th dùng biu tượng trên thanh công c).

f) Interface : Sử dụng để tạo mô hình hóa sự tương tác giữa kết cấu và đất.

(Có th dùng biu tượng trên thanh công c).

g) Tunnel : Tạo mô hình hình học cho đường hầm, cống ngầm. (Có th

h) Hinge and Rotation Spring: Tạo ra một kết nối khớp (một điểm nơi đầu dầm, có thể quay tự do. Có th dùng biu tượng trên thanh công c). i) Drain : Mô phỏng các đường trong mô hình hình học mag tại đó áp lực nước lỗ rỗng dư lấy bằng 0. Lựa chọn này được dùng khi phân tích cố kết thấm hoặc tính dòng thấm của nước dưới đất. (Có th dùng biu tượng trên thanh công c).

j) Well : Mô phỏng các điểm qui định trong mô hình hình học tại đó lưu lượng bị rút đi từ nguồn hoặc bù vào khối đất. (Có th dùng biu tượng

trên thanh công c).

5. Menu Loads (ti tng) :

Gồm các chức năng chính : a) Standard fixities : Thiết lập điều kiện biên của bài toán ( th dùng biu tượng

trên thanh công c). b) Standard earthquake boundaries : Thiết lập điều kiện biên của động đất. Hình 2.12 Menu Loads

c) Standard absorbent boundaries (dynamics) : Thiết lập điều kiện biên hấp thụ (trong bài toán động).

d) Set Dynamic load system : Thiết lập hệ thống tải trọng trong bài toán động.

e) Total fixities : Tổng hợp các điều kiện biên.

f) Vertical fixities : Điều kiên biên theo phương đứng. g) Horizontal fixities : Điều kiên biên theo phương ngang.

h) Rotation fixities (plates) : Quay điều kiện biên (phần tử tấm). (Có th

i) Absorbent boundaries : Điều kiện biên hấp thụ .

j) Prescribed displacements (static) : Tạo ra chuyển vị cưỡng bức. (Có th

dùng biu tượng trên thanh công c).

k) Distributed load – static load system A: Thiết lập lực phân bố loại A.

(Có th dùng biu tượng trên thanh công c).

l) Distributed load – static load system B: Thiết lập lực phân bố loại B. (Có th dùng biu tượng trên thanh công c).

m) Point load - static load system A: Thiết lập lực tập trung loại A. (Có th

dùng biu tượng trên thanh công c).

n) Point load - static load system B: Thiết lập lực tập trung loại B. (Có th

dùng biu tượng trên thanh công c).

6. Menu Materials (vt liu) :

Hình 2.13 Menu Materials

Gồm các chức năng chính :

a) Soil & Interfaces… : Để khai báo / sửa đổi tính chất các loại vật liệu đất nền & cấu kiện.

Hình 2.14 Hp thoi Material sets

b) Plates… : Để khai báo / sửa đổi tính chất vật liệu tấm.

c) Geogrids… : Để khai báo / sửa đổi tính chất vật liệu vải địa kỹ thuật . d) Anchor… : Để khai báo / sửa đổi tính chất vật liệu thanh neo.

Menu Materials có thể được chọn trực tiếp từ biểu tượng trên thanh công cụ. Khi click vào biểu tượng, sẽ xuất hiện hộp thoại như hình 2.14 cho phép khai báo

(New), sửa đổi (Edit) các tính chất của một lớp vật liệu hoặc của một loại vật liệu nào đó.

7. Menu Mesh (lưới phn t) :

Hình 2.15 Menu Mesh và hp thoi Mesh generation setup

Gồm các chức năng chính :

a) Basic element type : Kiểu phần tử cơ bản. Khi click vào mục này sẽ tái xuất hiện hộp thoại General settings như đã trình bày ở hình 2.4 trang 20.

b) Global coarseness : Độ thô lưới. Khi click vào mục này sẽ xuất hiện hộp thoại Mesh generation setup như hình 2.15. Trong danh sách xổ xuống

Element distribution gồm các mức độ làm mịn lưới phần tử: Very coarse

(rất thô), Coarse (thô), Medium (trung bình), Fine (mịn) và Very fine

(rất mịn).

8. Menu Initial (điu kin ban đầu):

Menu này chỉ gồm một chức năng Initial conditions. Có thể click vào biểu tượng trên thanh công cụ.

9. Menu Help :

Chương 3 : HƯỚNG DN S DNG PHN MM PLAXIS 3.1. MTSDNGBÀITOÁNCƠBNNGDNGGIIBNG PHN

MMPLAXISV.8

Một số dạng bài toán ứng dụng giải bằng phần mềm Plaxis V.8 như sau : - Phân tích lún của móng tròn trên cát ; - Phân tích biến dạng móng băng ; - Phân tích biến dạng kết cấu - đất làm việc đồng thời ; - Phân tích biến dạng của chuyển vịđê đập ; - Phân tích biến dạng hốđào ; - Phân tích ổn định giếng nước thải ; - Phân tích ổn định công trình âu ụ tàu ; - Phân tích ổn định khối đắp ;

- Phân tích cố kết ;

- Phân tích ổn định bến tường cừ không/có neo ; - Phân tích ổn định bến tường cừ kép ;

- Phân tích ảnh hưởng của quá trình thi công hầm đến các công trình trên mặt đất;

- Phân tích động bài toán móng máy trên nền đàn hồi ; - Phân tích động khi đóng cọc ;

- Phân tích động của công trình nhà chịu ảnh hưởng của động đất ; - Một số bài toán có mô hình tương tự khác…

Nhìn chung, khả năng tính toán và phân tích của phần mềm PLAXIS V.8 rất đa dạng và phong phú, đáp ứng hầu hết các bài toán địa kỹ thuật trong thực tế xây dựng công trình trên nền đất yếu. Trong khuôn khổ của một Báo cáo chuyên đề (nhằm phục vụ công tác xét nâng ngạch kỹ sư), tác giả không có tham vọng và cũng không đủ năng lực để trình bày toàn bộ những dạng bài toán địa kỹ thuật nêu trên mà chỉ xin tập trung vào một bài toán cụ thể sau đây :

3.2. BÀITOÁNPHÂNTÍCHBINDNGHDÀOCHNGĐỠBNG CCÓTHANHCHNGNEO

Nội dung bài toán dưới đây được trích dịch từ cơ sở nguyên bản tiếng Anh trong tài liệu TUTORIAL MANUALS của phần mềm PLAXIS Version 8 (trong thư mục cài đặt\Manuals\English); đồng thời tác giả trình bày chi tiết cách giải và có viết thêm các phần lưu ý quan trọng.

3.2.1. Ni dung bài toán

Hố đào rộng 30 m, sâu 20 m. Hố đào ở vị trí gần sông, để thi công khô cần sử dụng tường cừ chống thấm sâu 30 m với các thanh chống đặt cách nhau 5 m. Tải trọng trên bề mặt hố đào cách vị trí tường chắn 2 m là tải trọng phân bố đều trong phạm vị bề mặt 5m xung quanh hốđào. Xem hình dưới đây.

2 2

Hình 3.1 Mt ct ngang hốđào

Địa tầng gồm 2 lớp: Đất sét bên trên dày 20 m, bên dưới là lớp cát. Chỉ tiêu các lớp như bảng sau:

Bng 3.1 Thông s các lp đất nn

Thông số Ký hiệu Đất sét Cát chặt Đơn vị

Mô hình vật liệu Model Coulomb Mohr- Coulomb Mohr- - Loại ứng xử vật liệu Type Drained Drained - Trọng lượng riêng trên MN ngầm γunsat 16.00 17.00 kN/m3 Trọng lượng riêng dưới MN ngầm γsat 18.00 20.00 kN/m3 Hệ số thấm theo phương ngang kx 0.001 1.00 m/day Hệ số thấm theo phương đứng ky 0.001 1.00 m/day Moduyn đàn hồi (const) Eref 10 000 40 000 kN/m2 Hệ sô Poisson ν 0.35 0.30 - Lực dính (const) Cref 5.00 1.00 kN/m2 Góc ma sát trong ϕ 25.00 32.00 ° Góc trương nở ψ 0.00 2.00 ° Hệ số giảm cường độ Rinter 0.50 0.67 -

Phạm vi chiều sâu ảnh hưởng của hố móng khoảng 40 m, phạm vi ảnh hưởng theo chiều ngang có thể xét như hình vẽ trang trước. Hốđào được chia làm 3 giai đoạn thi công. Tường chắn là cừ thép, thanh chống được mô hình bởi phần tửđàn dẻo, có các đặc trưng thông số như bảng sau:

Bng 3.2 Thông s tường chn và thanh chng

T CHƯỜẮNG N (CỪ) THANH CH

ỐNG Đơn vị

Mô hình vật liệu Material type Elastic Elastic -

Độ cứng dọc trục EA 7.5·106 2·106 kN/m

Độ cứng chịu uốn EI 1.0·106 kNm2/m

Chiều dày tương đương d 1.265 m

Khối lượng riêng w 10 kN/m/m

Hệ số Poisson ν 0 - Khoảng cách đặt neo Ls 5 m Fmax,comp 1·1015 kN Lực lớn nhất Fmin,comp 1·1015 kN 3.2.2. Trình t gii

3.2.2.1.Bước 1: Thiết lp tng th bài toán

Sau khi khởi động chương trình Plaxis 8.2 sẽ xuất hiện hộp thoại Create/Open Poject . Chọn New Project

như hình 3.2.

Hình 3.2 Chn New project t

hp thoi Create/Open

project

Click <OK> . Xuất hiện hôp thoại General Settings như hình 3.3.

Trong thẻ Project của hôp thoại General Settings, đặt tên bài toán trong vùng Title, trong Model chọn Plain strain và chọn kiểu Element là loại 15 nút. (hình 3.3).

Hình 3.3 Các mc chn trong th Project ca hp thoi General Settings

Chuyển sang thẻ Dimesions của hôp thoại General Settings, các mục chọn như hình sau:

Hình 3.4 Các mc chn trong th Dimesions ca hp thoi General settings

- Trong Units: Giữ nguyên các đơn vị đã mặc định (Chiều dài = m, Đơn vị lực = kN, Thời gian = day).

- Trong Grids: Giữ nguyên các giá trị đã thiết lập về khoảng chia lưới (Spacing =1; Number of intervals=1).

- Trong Geometry dimensions: Chọn các kích thước Left Right lần lượt là 0 và 45; kích thước BottomTop lần lượt là 0 và 40.

Chọn OK để tắt hộp thoại General settings, đồng thời mở ra cửa sổ giao diện để thực hiện các tác vụ xây dựng mô hình hình học.

Ghi chú:

- Vì mt ct ngang hốđào (hình 3.1) có tính đối xng, do đó theo phương ngang cn 45 m và phương đứng cn 40 m.

- Khi cn gi hp thoi General settings để hiu chnh các thông s, vào menu File s nhìn thy mc này. Ngoài ra, còn có thể double click chut trong vùng thước đứng hoc thước ngang (bên trái hoc bên trên vùng v).

3.2.2.2.Bước 2: Xây dng mô hình hình hc

1) Vẽđường bao

Sau khi thiết lập tổng thể xong và nhấn OK trong hộp thoại General settings,

màn hình giao diện sẽ mở ra như hình 2.6; để vẽ đường (line), trên menu chính, vào mục Geometry\Geometry Line hoặc chọn biểu tượng .

Xây dựng mô hình hình học theo một trong hai cách sau:

Phương pháp click chut :

Màn hình giao diện hình 2.6 có thể hiện vị trí con trỏ chuột tương tự như màn hình AutoCad. Sau khi chọn lệnh vẽ (ví dụ vẽ đường bao - Geometry Line), di chuyển con trỏ đến gốc toạ độ (0; 0), click chuột. Lúc này trên màn hình sẽ xuất hiện một điểm có toạ độ (0; 0). Di chuyển con trỏ về bên phải (nhìn vào thanh trạng thái ở đáy màn hình sẽ thấy các giá trị toạ độ (x; y) thay đổi tương ứng với vị trí con trỏ trên màn hình – tương tự như AutoCad), đến vị trí toạ độ (45; 0) click chuột. Tương tự click chuột ở các vị trí (45; 40), (0; 40). Cuối cùng quay về điểm đầu tiên (gốc toạđộ), click chuột và click chuột phải để kết thúc.

Phương pháp nhp toạđộđim :

Hoàn toàn tương tự như trong môi trường AutoCad, sau khi chọn lệnh vẽ, nhập toạ độ điểm tại dòng đáy màn hình (Point number and coordinates). Lưu ý toạ độ điểm được nhập theo cú pháp (x; y) hoặc (x _ y) (giữa x và y cách nhau dấu chấm phẩy hoặc khoảng trắng). Nhấn Enter, điểm sẽ xuất hiện tương ứng trên màn hình. Nhấn ESC kết thúc lệnh.

Chú ý:

− − −

Nếu dùng phương pháp click chut, kết thúc lnh v bng click chut phi.

− − − − Nếu dùng phương pháp nhp toạđộđim, kết thúc lnh v bng phím ESC. − − −

2)Vẽ đường phân lp địa tng

Tương tự như trên, dùng menu lệnh Geometry Line hoặc công cụ để vẽ đường ngang phân chia giữa lớp đất sét và lớp cát chặt (bằng phương pháp click chuột hoặc phương pháp nhập toạ độ điểm). Đường phân chia lớp địa tầng đi ngang qua 2 điểm có toạ độ (0; 20) và (45; 20).

3)Vẽ đường phân chia gia các giai đon thi công

Tương tự như trên, dùng menu lệnh Geometry Line hoặc công cụ để vẽ đường ngang phân chia giữa các giai đoạn thi công (bằng phương pháp click chuột hoặc phương pháp nhập toạ độ điểm). Đường ngang phân chia giữa các giai đoạn thi công gồm 2 đường: Đường trên đi ngang qua 2 điểm có toạ độ (30; 38) và (45; 38). Đường dưới đi ngang qua 2 điểm có toạđộ (30; 30) và (45; 30).

4)V tường c

Dùng menu lệnh Geometry Plate hoặc dùng công cụ để mô hình hoá kết cấu từng cừ (bằng phương pháp click chuột hoặc phương pháp nhập toạ độ điểm như đã trình bày ở trên). Tường cừ đi qua 2 điểm có toạ độ: (30; 40) và (30; 10).

Vì tường cừ là dạng bề mặt, cần khai báo bề mặt (phần tử tương tác) như sau:

Dùng menu lênh Geometry\ Interface hoặc công cụ , di chuyển con trỏ chuột đến vị trí đỉnh tường (30; 40), click chuột, di chuyển con trỏ chuột xuống vị trí đáy tường (30; 10), click chuột. Theo hướng mũi tên đi xuống, phần tử tương tác được tạo phía trái tường. Tương tự như vậy, theo hướng mũi tên đi lên, click chuột tại đáy tường rồi dịch chuyển con trỏ lên phía đỉnh tường, click chuột, click chuột phải để kết thúc.

5)V thanh chng

Dùng menu lệnh Geometry\ Fixed end anchor hoặc dùng công cụ

để mô hình hoá thanh chống. Thanh chống gắn vào tường cừ tại điểm (30,39). Di chuyển con trỏ đếm điểm này và click chuột, hộp thoại

Fixed end anchor sẽ xuất hiện. Nhập chiều dài thanh neo 15 m (một nửa bề rộng đào do tính chất đối xứng của mặt cắt) và nhấn nút OK (chấp nhận góc định hướng là 0o ).

Chú ý:

Trong quá trình xây dng mô hình hình hc, đểđược chc năng tự động bt dính đim (như trong AutoCad), cn chn:

- Click chut vào menu View, sau đó chn Grid (hoc bm Ctrl + G);

- Click chut vào menu View, sau đó chn Snap to grid (hoc bm Ctrl + S);

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế công trình trên nền đất yếu bằng phần mềm Plaxis (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)