Thiết bị cao tần gia nhiệt chất điện mô

Một phần của tài liệu lo dien (Trang 59)

4. Một số sơ đồ khống chế nhiệt độ bằng tần số

4.5Thiết bị cao tần gia nhiệt chất điện mô

Đèn phát ĐF (Hình 38 ) làm việc ở chế độ tự kích mắc theo sơ đồ hình T có phản hồi điện dung giữa anoot và lưới (sơ đồ catôt chung). Điện áp anôt được cấp qua bộ lọc tạo

Trang bị điện

bởi các tụ C1, C2, C3, và hai cuộn L1, L2, đảm bảo giảm các thành phần cao tần của điện áp anôt đến mức cho phép. Tần số phát trong giới hạn (13,56 ÷ 1%)MHz.

Hình 38: thiết bị gia nhiệt chất điện môi bằng dòng cao tần

Mạch vòng dao động gồm tụ C14 có điện dung thay đổi được, cuộn dây anôt L4, tụ C5 mà khi cần thiết có thể ngắn mạch bằng thanh nối, phiđơ (feeder) đồng trục và tụ làm việc (không vẽ trên sơ đồ)

Sự phù hợp đèn phát với tải thực hiện bằng sự thay đổi điện dung tụ C14, cuộn anôt L4 và khi cần thiết, bằng cảm kháng ở mạch vòng tải (không vẽ trên sơ đồ).

Điện áp “mồi” dao độngtự kích tạo bởi cuộn L5 có điều chỉnh trong mạch lưới catôt. Phân chia các thành phần dòng một chiều và xoay chiều trong mạch lưới và mạch anôt được đảm bảo bởi các cuộn chặn L3 và L6 và tụ phân li C4, C6 tương ứng. Các tụ C7 và C8 để thoát các thành phần cao tần của điện áp anôt xuống đất. Cuộn L7 để bảo vệ tụ làm việc khỏi điện áp cao vôn một chiều trong trường hợp tụ phân li anôt C4 bị đánh thủng. Các tụ C9 và C10 để “khóa” các điện trở chống (dao động) ký sinh R1 và R2.

Điện áp cấp cho sợi đốt đèn phát ĐF lấy từ biến áp 7BA qua ổn áp sắt từ ÔST.

Chỉnh lưu cao áp bằng các đèn tiratron mắc theo sơ đồ cầu có đèn nắn không Đ7 và cũng là đèn điều khiển ổn áp. Trong sơ đồ, các đèn Đ1, Đ2, Đ3 là không điều khiển.

Sơ đồ đảm bảo điện áp chỉnh lưu với sai lệch ± 2% khi điện áp lưới dao động trong giới hạn ± 10%. Ổn áp này không duy trì được khi không có òng tải. Quá trình điều khiển và ổn định điện áp chỉnh lưu tương tự như sơ đồ hình 3 – 12. Sơ đồ cho phép điều chỉh

Trang bị điện

bằng phẳng điện áp chỉnh lưu từ 0 đến 10,5kV. Đóng, ngắt dao động cao tần bằng cách điều khiển điên áp chỉnh lưu cao áp qua việc đóng hoặc ngắt điện áp dương đặt vào lưới các đèn có điều khiển Đ4 ÷ Đ7.

Nguồn cấp cho các biến áp sợi đốt, đèn ĐF Và Đ1 ÷ Đ7 ( 7BA và 8BA) là ổn áp sắt từ ÔST.

Sau khi đóng máy cắt MC, rơle 3R có điện sẽ đóng mạch khởi động từ 4K để chạy động cơ bơm nước làm mát đèn ĐF và cấp điện cho 3BA. Khi nước làm mát đã có rơle dòng nước 13R tác động, đóng mạch đèn báo Đ9 và cho phép thiết bị vào làm việc.

Sơ đồ cấp điện áp đốt sợi đốt theo hai cấp. khi ấn N3, côngtăctơ 7K tác động, cấp dòng cho ÔST để cấp điện áp mức đầu cho sợi đốt. mức sau tự đóng sau 30s do rơle nhiệt băng kép 8R tác động, cấp điện cho côngtăctơ 9K. Sau khi biến áp anôt đã có nước làm mát và đủ áp suất thì rơle áp suất 14R tác động. Đèn báo Đ10 và Đ11 sáng.

Ấn N4, côngtăctơ 10K sẽ tác động, đóng mạch cấp cao áp cho chỉnh lưu khóa. Đèn báo Đ12 và Đ13 sáng. Ấn tiếp N5 biến áp tự ngẫu 6BA có điện qua tiếp điểm thường mở của rơle 11R. Đèn báo Đ14 sáng báo đã đóng dao động cao tần. Rơle 12R cũng có điện và sau một thời gian sẽ ngắt mạch rơle11R. khi đó mạch cấp cho biến áp 6BA bị cắt và dao động cao tần bị cắt. Thời gian duy trì của 12R tương ứng thời gian gia công.

Điều khiển tụ C14 nhờ các nút N1 và N2 để chạy động cơ M1 quay tụ. Dừng thiết bị thì tiến hành các thao tác ngược lại.

1R và 2R là cá rơle dòng cực đại bảo vệ ngắn mạch. Các tiếp điểm thường đóng của chúng sẽ cắt mạch côngăctơ 10K.

Bảo vệ quá tải mạch anôt đèn ĐF bằng rơle dòng cực đại 17R. Bảo vệ chế độ tĩnh của mạch lưới đèn ĐF bằng rơlê dòng điện cực đại 15R và dòng lưới cực tiểu 16R.

Trang bị điện

MỤC LỤC

TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ LÒ ĐIỆN LÒ ĐIỆN TRỞ

1 Khái niệm chung và phân loại 2 Yêu cầu đối với vật liệu làm dây đốt 3 Tính toán dây đốt nóng

4 Sơ đồ khống chế lò điện trở

4.1 Sơ đồ khống chế nhiệt độ có tiếp điểm 4.2 Sơ đồ khống chế nhiệt độ không tiếp điểm

4.3. Sơ đồ khống chế từng cấp công suất lò điện trở

5. Sơ bộ về kết cấu lò điện trở LÒ HỒ QUANG

1. Khái niệm chung và phân loại:

1.1 Giai đoạn nung nóng liệu và nấu chảy kim loại: 1.2 Giai đoạn oxy hoá:

1.3 Giai đoạn hoàn nguyên:

2. Sơ đồ điện (thiết bị chính mạch lực) lò HQ 3. Điều chỉnh công suất lò hồ quang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1 Khái quát chung:

3.2 Các yêu cầu đối với hệ thống điều chỉnh công suất lò hồ quang 4. Một số sơ đồ khống chế dịch lực lò Hồ Quang

4.1 Sơ đồ khống chế công suất lò hồ quang dùng hệ máy điện khuyếch đại – động cơ điện một chiều (MĐKĐ – Đ)

4.2 Sơ đồ khống chế công suất lò hồ quang dùng hệ: Bộ biến đổi thyristor – động cơ điện một chiều (hệ T – Đ).

5. Thiết bị khuấy trộn kim loại lỏng 6 Các loại lò hồ quang khác 6.1 Lò hồ quang chân không. 6.2 Lò hồ quang PLASMA

Trang bị điện

LÒ CẢM ỨNG

1. Khái niệm chung và phân loại

1.1 Nguyên lý làm việc của lò cảm ứng (hay lò tần số) 1.2 Nhiệt năng truyền vào kim loại:

1.3 Nguồn điện cao tần có thể tạo ra bằng nhiều cách 1.4 Ưu điểm của thiết bị gia nhiệt tần số

1.5 Ứng dụng của thiết bị gia nhiệt bằng tần số: 1.6 Phân loại thiết bị gia nhiệt bằng tần số: 1.6.1 Theo tần số làm việc

1.6.2 Theo phạm vi sử dụng có:

2 Sự truyền năng lượng trong thiết bị gia nhiệt bằng tần số 3. Các phần tử chính trong thiết bị gia nhiệt bằng tần số

3.1 Các bộ biến tần

3.1.1 Máy phát điện tần số cao 3.1.2 Đèn phát tần số 3.1.3 Biến tần Thyristor 3.2 vòng cảm ứng 3.3 Tụ điện 3.4 Các côngtắctơ 3.5 Dây dẫn cao tầ 4. Một số sơ đồ khống chế nhiệt độ bằng tần số

4.1 Lò nấu chảy cảm ứng tần số công nghiệp 4.2 Lò cảm ứng cao tần dùng máy phát 4.3 Lò tôi cao tần dùng đèn phát

4.4 Thiết bị cao tần dùng để ion hóa không khí 4.5 Thiết bị cao tần gia nhiệt chất điện môi

Trang bị điện

Một phần của tài liệu lo dien (Trang 59)