TỔNG KẾT QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (Trang 44 - 46)

BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ THỰC HIỆN

Sau khi nghiên cứu việc Kiểm toán khoản mục TSCĐ do IFC thực hiện tại Công ty ABC, quy trình Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong một cuộc Kiểm toán BCTC có thể được khái quát theo mô hình sau:

1. Lập kế hoạch Kiểm toán Tiếp cận khách hàng

Lập kế hoạch Kiểm toán chiến lược

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

Tìm hiểu sơ bộ về HTKSNB và HTKT Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ Đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng Xác định các mục tiêu Kiểm toán trọng tâm và phương pháp tiếp cận Kiểm toán

Dự kiến nhóm trưởng và thời gian thực hiện

Lập kế hoạch Kiểm toán tổng thể và chương trình Kiểm toán

Mục tiêu Kiểm toán và phân tích sơ bộ về phần hành TSCĐ

Đánh giá trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục TSCĐ

Đánh giá HTKSNB

Chương trình Kiểm toán TSCĐ

2. Thực hiện Kiểm toánkhoản mục TSCĐ khoản mục TSCĐ

Kiểm tra hệ thống đối với khoản mục TSCĐ

Thực hiện thủ tục phân tích

Thực hiện các bước kiểm tra chi tiết

3. Kết thúc công việc Kiểmtoán toán

Soát xét giấy tờ làm việc của KTV Soát xét các sự kiện phát sinh sau

ngày lập BCTC

Lập Báo cáo Kiểm toán

Họp và đánh giá sau Kiểm toán Sơđồ 9: Mô hình Kim toán TSCĐ khái quát

Thủ tục Kiểm toán tổng hợp

1. Kiểm tra số dư tài khoản về tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính đúng kỳ và ghi chép2. Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ và khấu hao luỹ kế TSCĐ về tính hiện hữu, tính đầy 2. Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ và khấu hao luỹ kế TSCĐ về tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính đúng kỳ và ghi chép

3. Kiểm tra chi tiết giá tài sản

4. Kiểm tra việc trình bày số dư tài khoản

5. Kiểm tra nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có (tài khoản ngoài bảng)

6. Kiểm tra tài sản đi thuê tài chính về giá trị, tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính dúng kỳvà ghi chép và ghi chép

7. Kiểm tra các nghiệp vụ với các bên có liên quan về tính hiện hữu, tính đầy đủ, tínhđúng kỳ và ghi chép đúng kỳ và ghi chép

8. Đánh giá lại giá trị TSCĐ9. Cung cấp các ý kiến tư vấn 9. Cung cấp các ý kiến tư vấn

10. Kiểm tra các nghiệp vụ ghi nhận bằng ngoại tệ11. Kiểm tra giá trị và tính hiện hữu của TSCĐ vô hình 11. Kiểm tra giá trị và tính hiện hữu của TSCĐ vô hình 12. Kiểm tra việc ghi chép, tính hiện hữu của TSCĐ vô hình

13. Kiểm tra khấu hao TSCĐ vô hình và chi phí khấu hao TSCĐ vô hình về việc ghichép, tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính đúng kỳ chép, tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính đúng kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Kiểm tra việc trình bày đối với TSCĐ vô hình

Trên thực tế với đa số các cuộc Kiểm toán, Kiểm toán viên sẽ không phải thực hiện tất cả các thủ tục trên mà tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng đơn vị khách hàng, Kiểm toán viên sẽ giảm bớt hoặc bổ sung các thủ tục Kiểm toán thay thế cho phù hợp.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (Trang 44 - 46)