III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
b) Trong phép chia cĩ dư:
- GV nêu biểu thức: a: b = c (dư r)
2.3- Luyện tập:
- Biểu thức: a : b = c
+ a là số bị chia; b là số chia; c là thương. + Chú ý: Khơng cĩ phép chia cho số 0; a : 1 = a
a : a = 1 (a khác 0) 0 : b = 0 (b khác 0)
+ r là số dư (số dư phải bé hơn số chia). *Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS phân tích mẫu để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia cĩ dư.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:- 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:- 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đĩ đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. . *Lời giải: a) 8192: 32 = 256 Thử lại: 256 × 32 = 8192 15335: 42 = 365 (dư 5) Thử lại: 365 × 42 + 5 = 15335 b) 75,95: 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 × 3,5 = 75,95 97,65: 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 × 21,7 = 97,65 *Bài tập 2: Tính 3 2 15 3 : 10 5= 20= 4 4 3: 44 7 11= 21 *Bài tập 3: Tính nhẩm *VD về lời giải: a) 250 4800 950 250 4800 7200 b) 44 64 150
*Bài tập 4(HS khá, giỏi làm thêm): - 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa ơn tập.