Tính toán thuỷ lực

Một phần của tài liệu .đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế cải tạo Hệ thống thoát nước thị xã Sông Công – Thái Nguyên (kèm bản vẽ).DOC (Trang 98)

VI. 2.2 Giá thành quản lý 1 Chi phí điện năng.

2.Tính toán thuỷ lực

Từ lu lợng tính toán của đoạn ống ta chọn đờng kính ống: Khi chọn đ- ờng kính (d) cần xét tới các tới các thông số liên quan đó là: độ dốc(i), độ đầy (h/d) và vận tốc, để tất cả các thông số đó đều đảm bảo điều kiện kỹ thuật, kinh tế và xây dựng. Dựa theo bảng tra thuỷ lực cấp thoát n ớc trong TCVN 4513-88 để tính toán và lựa chọn.

8.4.6. Xác định dung tích bể chứa

Dung tích bể chứa đợc xác định dựa vào chế độ nớc đến công trình và chế độ bơm. Công thức xác định:

Wb=Wđh+Wcc (m3)

Trong đó: Wđh: Dung tích điều hoà của bể chứa tính cho 1 giờ. (m3)

Qhmax- Lu lợng giờ dùng nớc lớn nhất. Qhmax=8,28m3/h Wcc: Dung tích dự trữ nớc chữa cháy trong 3h. (m3)

Với 2 vòi chữa cháy hoạt động đồng thời, lu lợng mỗi vòi là 2,5l/s. Thì: Wcc=2,5.2.3.3,6=54,0 m3

Wb=4,2+54,0=58,2 m3

4.7- Xác định dung tích két nớc

Dung tích két nớc đợc xác định dựa vào chế độ tiêu thụ nớc của công trình và chế độ bơm. Công thức xác định: Wk=k.(Wđh+Wcc) (m3) 3 max 14 , 4 2 m Q W h dh = =

Trong đó: Wđh: Dung tích điều hoà của két. (m3) Wđh=Qb/2n=8,28/2.3=1,38 m3

Wcc: Dung tích dự trữ nớc chữa cháy trong 5 phút đầu khi xảy ra hoả hoạn, (m3).

Wcc=5.Qcch/60=5.18/60=1,5 m3

k: Hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và phần cặn lắng ở đáy két k=1,2ữ1,3. Chọn k=1,2.

Wk=1,2.(1,38+1,5)=3,5 (m3)

4.8- dung tích bể tự hoại

Công thức xác định: WTH=Wn+Wc m3

Trong đó: Wn- Thể tích nớc của bể, m3. Lấy bằng 1 - 3 lần lu lợng nớc thải ngày đêm. Chọn: Wn=2.Qtb ng.đ=2.30=60 m3 Wc- Thể tích cặn của bể, m3. Wc=(a.T(100-W1).b.c).N/((100-W2).100) m3 Mà:

a- lợng cặn trung bình của một ngời thải ra trong một ngày, có thể lấy bằng 0,5-0,8 l/ngời.ng.đ. Chọn a=0,6 l/ngời.ng.đ.

T- Thời gian giữa hai lần lấy cặn, ngày. Chọn T=180 ngày.

b- hệ số kể đến việc giảm thể tích cặn khi lên men. Lấy bằng 0,7.

W1, W2-Độ ẩm cặn tơi vào bể và của cặn khi lên men, tơng ứng là 95% và 90%.

c- Hệ số kể đến việc để lại một phần cặn đã lên men khi hút cặn. c=1,2. N- Sô ngời mà bể phục vụ. N=200 ngời.

Wc=(0,6.180(100-95).0,7.1,2)200/((100-90).100)=90 m3 Vậy: WTH=60+90=150 m3

4.9- Tính áp lực bơm và chọn máy bơm

Một phần của tài liệu .đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế cải tạo Hệ thống thoát nước thị xã Sông Công – Thái Nguyên (kèm bản vẽ).DOC (Trang 98)