Các hoạt động phối hợp, hỗ trợ trong bảo tồn đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu giáo trình đa dạng sinh học (Trang 44)

Tính chất quyết định trong các chiến l−ợc bảo tồn lμ phải bảo tồn đa dạng sinh học một cách tổng hợp, chứ không chỉ quan tâm đến bảo tồn ở các khu bảo tồn. Việc chỉ dựa vμo các khu bảo tồn tạo ra tâm lý “vây hãm”, tức lμ chỉ có các loμi hay quần xã trong phạm vi khu bảo tồn thì mới đ−ợc bảo vệ nghiêm ngặt, trong khi chúng lại bị khai thác một cách tự do ở bên ngoμi. Điều nμy sẽ dẫn đến hậu quả lμ nếu các khu vực lân cận khu bảo tồn bị suy thoái thì đa dạng sinh học bên trong khu bảo tồn cũng bị suy giảm.

Tại cuộc hội thảo Quản lý khoa học các quần xã động thực vật giúp cho bảo tồn

(1971), Morris đã kết luận rằng: Không có cách quản lý khu bảo tồn nμo lμ luôn luôn đúng hoặc sai. Việc áp dụng bất cứ một ph−ơng thức quản lý nμo cũng phải dựa vμo các đối t−ợng quản lý ở một địa điểm cụ thể. Chỉ khi đã xác định đ−ợc các đối t−ợng quản lý thì các kết quả quản lý khoa học mới đ−ợc áp dụng.

Nếu chúng ta không thể bảo vệ thiên nhiên bên ngoμi các khu bảo tồn thì thiên nhiên cũng sẽ chẳng tồn tại bao nhiêu trong các khu đó (Western, 1989).

Theo dự tính, có tới hơn 90% đất đai trên Trái đất lμ nằm ngoμi diện tích các khu bảo tồn. Các chiến l−ợc nhằm điều hoμ giữa các nhu cầu của con ng−ời với các lợi ích bảo tồn các khu vực không đ−ợc bảo vệ nói trên có vai trò rất quan trọng đối với sự thμnh công của các kế hoạch bảo tồn. Đa phần các đất đai nằm ngoμi phạm vi các khu bảo tồn vẫn ch−a bị con ng−ời sử dụng triệt để vμ vẫn lμ nơi sinh sống nguyên thuỷ của sinh giới. Do phần lớn diện tích đất đai ở hầu hết các n−ớc lμ không phụ thuộc khu bảo tồn nên rất nhiều loại quí hiếm vẫn xuất hiện bên ngoμi ranh giới các khu bảo tồn. Ví dụ, ở Ôxtrâylia, 79% các loμi thực vật bị đe doạ có nguy cơ tuyệt diệt bên ngoμi ranh giới các khu bảo tồn. Phần lớn các loμi liệt kê trong Luật về Các loμi đang có nguy cơ tuyệt chủng của Mỹ lμ đ−ợc tìm thấy trên các khu đất t− hữu.

Một kế hoạch bảo tồn sẽ khó thμnh công nếu chỉ quan tâm đến công tác bảo tồn mμ không quan tâm đến nhu cầu của con ng−ời, đặc biệt lμ các cộng đồng dân c− sống trong khu vực xung quanh các khu bảo tồn. Do vậy, công tác bảo tồn còn phải gắn liền với các hoạt động phối hợp, hỗ trợ trong suốt cả tiến trình.

2.1 Giáo dục, đμo tạo nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học

Việc giáo dục vμ khuyến khích các chủ đất (Nhμ n−ớc hoặc t− nhân) bảo vệ các loμi quí hiếm rõ rμng lμ việc lμm cần thiết trong các chiến l−ợc bảo tồn đối với sự tồn tại lâu dμi của các loμi.

Nhiều ch−ơng trình quốc gia nhằm bảo vệ các loμi có nguy cơ tuyệt diệt tại các n−ớc khác nhau đã thông báo cho những ng−ời thiết kế đ−ờng giao thông cũng nh− các nhμ phát triển, về vị trí của loμi quí hiếm vμ giúp đỡ họ sửa đổi kế hoạch để tránh gây hủy hoại đến các vị trí nμy.

Khuyến khích việc khai thác rừng có chọn lọc theo chu kỳ đủ dμi hoặc hỗ trợ các cộng đồng dân c− vẫn còn canh tác n−ơng rẫy theo ph−ơng thức truyền thống nh−ng với mật độ dân c− vừa phải cũng góp phần duy trì đ−ợc một tỷ lệ đáng kể các sinh vật nguyên thuỷ trong đó. Ví dụ: tại Malaixia, sau 25 năm khai thác gỗ có chọn lọc ng−ời ta vẫn phát hiện ra rất nhiều loμi chim trong các cánh rừng m−a nhiệt đới (Wong, 1985).

Tại nhiều n−ớc, nhiều khu đất lớn do nhμ n−ớc lμm chủ đã đ−ợc giμnh ra để sử dụng vμo mục đích khác nhau. Tr−ớc kia, những mục đích sử dụng nμy bao gồm khai thác gỗ, khai thác khoáng sản, chăn thả, quản lý động vật hoang dã vμ khu nghỉ nghơi giải trí. Ngμy nay, các khu vực sử dụng đa mục đích nμy cμng đ−ợc quan tâm thêm đến mục đích sử dụng để bảo vệ các loμi, các quần xã sinh vật vμ các hệ sinh thái.

Việc đ−a giáo dục môi tr−ờng, bảo vệ tμi nguyên thiên nhiên vμo ch−ơng trình đμo tạo ở các cấp cũng đã vμ đang đ−ợc quan tâm ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhiều ch−ơng trình tuyên truyền giáo dục về bảo tồn đa dạng sinh học cũng đã đ−ợc nêu ra trong kế hoạch hμnh động đa dạng sinh học cấp quốc gia. Hy vọng trong t−ơng lai, với sự tiến bộ về nhiều mặt, trong đó có công tác giáo dục vμ đμo tạo, sự nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học sẽ thu đ−ợc nhiều kết quả.

2.2 Khuyến khích lợi ích kinh tế vμ phối hợp với ngời dân địa phơng trong hoạt động bảo tồn

Việc con ng−ời sử dụng cảnh quan lμ một thực tế mμ chúng ta phải tính đến khi quy hoạch thiết kế khu bảo tồn. Con ng−ời đã lμ một bộ phận của tất cả các hệ sinh thái trên thế giới từ hμng ngμn năm nay, việc loại bỏ con ng−ời ra khỏi các khu bảo tồn thiên

nhiên có thể sẽ dẫn đến những hậu quả lớn. Ví dụ: Một vùng đồng cỏ sa van đ−ợc bảo vệ để tránh khỏi bị cháy do con ng−ời gây ra có thể sẽ chuyển thμnh rừng, từ đó dẫn đến sự mất đi của những loμi chỉ có ở sa van. Tuy nhiên, việc đ−a ng−ời dân địa ph−ơng ra khỏi khu bảo tồn có thể lại lμ sự lựa chọn duy nhất khi mμ tμi nguyên thiên nhiên đang bị khai thác tới mức sự toμn vẹn của các quần xã sinh vật bị đe dọa. Tình trạng t−ơng tự xảy ra có thể lμ do chăn thả gia súc quá mức, khai thác ồ ạt củi hay nạn săn bắn động vật. Tốt hơn hết lμ tìm ra đ−ợc những giải pháp trung hòa tr−ớc khi tình hình trên xảy ra.

2.2.1 Khuyến khích lợi ích kinh tế

Trong bất kỳ kế hoạch của một khu bảo tồn nμo thì việc sử dụng khu bảo tồn của ng−ời địa ph−ơng vμ du khách cần phải lμ nội dung trung tâm, kể cả ở quốc gia phát triển lẫn quốc gia đang phát triển. Những ng−ời dân từ ngμn đời nay đã sử dụng các sản phẩm trong khu vực, nay đột nhiên không đ−ợc phép vμo trong đó nữa, sẽ mất đi quyền đ−ợc tiếp cận các nguồn tμi nguyên cơ bản cần cho cuộc sống của họ. Trong các tr−ờng hợp nh− vậy, xung đột xảy ra lμ điều hiển nhiên. Hiệu quả công tác bảo tồn phụ thuộc phần lớn vμo mức độ ủng hộ hay thù địch của những ng−ời sử dụng tμi nguyên ở các khu vực nμy.

Nhiều n−ớc trên thế giới hiện đang có chủ tr−ơng khuyến khích lợi ích kinh tế đối với các cộng đồng dân địa ph−ơng sống bên trong vμ xung quanh khu bảo tồn. Đó có thể lμ những biện pháp tích cực nhằm thúc đẩy tốt hơn cho hoạt động bảo tồn, trong đó coi trọng lợi ích của ng−ời dân vμ gắn lợi ích kinh tế của ng−ời dân với công tác bảo tồn. Một số quốc gia cho phép ng−ời dân đ−ợc vμo các khu bảo tồn theo một lịch trình nhất định để khai thác lâm sản theo một định mức cho phép. Ví dụ: một số khu bảo tồn ở Châu Phi, cho phép ng−ời dân địa ph−ơng khai thác một số loμi thú theo quy định để lμm thực phẩm. Khu bảo tồn tê giác 1 sừng ở Nepan, cho phép ng−ời dân đ−ợc h−ởng tòan bộ thu nhập từ việc đ−a vμ h−ớng dẫn khách du lịch tham quan khu bảo tồn bằng Voi,… Khi cộng đồng dân địa ph−ơng đ−ợc h−ởng lợi từ lợi ích của bảo tồn thì áp lực từ phía họ sẽ giảm vμ ng−ợc lại, có thể họ sẽ trở thμnh những ng−ời đi đầu trong việc bảo vệ đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn ở địa ph−ơng.

2.2.2 Phối hợp với ng−ời dân địa ph−ơng trong các hoạt động bảo tồn

Một chiến l−ợc tỏ ra rất có hiệu quả lμ phối hợp với dân địa ph−ơng trong hoạt động bảo tồn, đó lμ việc thiết lập các Dự án Phối hợp bảo tồn vμ phát triển (Intergrated Conservation and Development Projects - ICDPs). ICDP đ−ợc các tổ chức WWF vμ UNEP coi lμ giải pháp hữu hiệu nhất trong những năm gần đây đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học trên thế giới. Dự án đ−ợc thiết kế nhằm thỏa mãn hai mục đích cơ bản lμ phát triển bền vững tính đa dạng sinh học của trái đất vμ phát triển kinh tế xã hội loμi ng−ời.

Xuất phát từ thực trạng đa dạng sinh học của các quốc gia đã vμ đang bị suy thoái. Tuy các n−ớc đã có nhiều nỗ lực để bảo vệ những hiệu quả của công tác quản lý rất thấp. Nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã có không ít các dự án về bảo tồn. Nhiều dự án, hoạt động đã kết thúc nh−ng tμi nguyên ở các khu bảo tồn vẫn bị mất; nhiều khu thậm chí không còn đủ giá trị ban đầu để bảo tồn. Nguyên nhân của sự thất bại nμy lμ thiếu sự

Hình 6.1: Ng−ời dân đ−ợc thu l−ợm cỏ tranh theo định mức

hợp tác quản lý giữa cộng đồng dân địa ph−ơng với Ban quản lý các khu bảo tồn. ICDP đ−ợc xây dựng vμ thực hiện dựa trên những thỏa thuận, bμn bạc về cách thức bảo tồn, yêu cầu bảo tồn, giải pháp nâng cao đời sống kinh tế xã hội cho cộng đồng dân c− sống trong vμ quanh khu bảo tồn. Các hoạt động của dự án đ−ợc ng−ời dân tham gia từ khi lập kế hoạch đến khi triển khai, kể cả giám sát vμ đánh giá dự án. Chỉ khi ng−ời dân thực sự tham gia vμo hoạt động bảo tồn, ng−ợc lại các hoạt động bảo tồn thực sự mang lại những lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân tộc địa ph−ơng thì lúc đó mới thu đ−ợc kết quả.

Tổ chức văn hóa, khoa học vμ giáo dục của Liên Hiệp Quốc đã khởi x−ớng một cách tiếp cận trong công tác bảo tồn vì ng−ời dân vμ do dân thực hiện d−ới sự giám sát vμ cung cấp các dịch vụ của nhμ n−ớc, với ch−ơng trình con ng−ời vμ sinh quyển (MAB). Ch−ơng trình nμy đã thμnh lập một số các khu bảo tồn sinh quyển trên khắp thế giới nhằm cố gắng đ−a các hoạt động của con ng−ời, các hoạt động nghiên cứu vμ bảo vệ môi tr−ờng thiên nhiên vμo cùng một địa điểm. Khu bảo tồn sinh quyển bao gồm một khu trung tâm trong đó các quần xã sinh vật vμ các hệ sinh thái đ−ợc bảo vệ nghiêm ngặt; xung quanh nó lμ vùng đệm trong đó các hoạt động truyền thống của ng−ời dân nh− thu hái các loại d−ợc liệu, kiếm gỗ củi nhỏ đ−ợc giám sát vμ những hoạt động nghiên cứu không có tính hủy hoại cũng đ−ợc tiến hμnh trong vùng nμy; xung quanh vùng đệm lμ vùng chuyển tiếp trong đó một số hoạt động phát triển có tính bền vững nh− canh tác qui mô nhỏ, một số hoạt động khai thác tμi nguyên thiên nhiên nh− khai thác gỗ có lựa chọn vμ các thử nghiệm khoa học đ−ợc phép tiến hμnh.

Chiến l−ợc tổng quát về một vùng trung tâm đ−ợc bao bọc xung quanh bởi vùng đệm vμ vùng chuyển tiếp có thể có một số hiệu quả đáng mong −ớc. Thứ nhất: ng−ời dân địa ph−ơng đ−ợc khuyến khích tham gia thực hiện các mục tiêu của khu bảo tồn. Thứ hai: một số đặt điểm cảnh quan do con ng−ời tạo ra có thể đ−ợc gìn giữ. Vμ thứ ba: vùng đệm có thể tạo điều kiện cho động vật phát tán vμ chuyển dịch gen giữa vùng trung tâm đ−ợc bảo vệ nghiêm ngặt với các vùng chuyển tiếp có đông dân c− vμ không đ−ợc bảo vệ.

Sơ đồ 6.1: Mô hình một khu bảo tồn sinh quyển MAB

Mô hình chung của một khu bảo tồn sinh quyển MAB bao gồm: Vùng lỏi lμ khu bảo tồn nghiêm ngặt, đ−ợc bao quanh bởi một vùng đệm trong đó các hoạt động truyền thống của con ng−ời đ−ợc quản lý vμ giám sát, các hoạt động nghiên cứu khoa học cũng đ−ợc tiến hμnh tại đây. Bao quanh vùng đệm lμ vùng chuyển tiếp trong đó có hoạt động thử nghiệm vμ phát triển bền vững. Vùng bảo vệ nghiêm ngặt Vùng đệm cho phép thực hiện một số hoạt động truyền thống quan trắc vμ nghiên cứu khoa học Vùng phát triển bền vũng (Nghiên cứu khảo nghiệm)

Chơng 3

Đa dạng sinh học vμ bảo tồn đa dạng sinh học

ở Việt Nam

Mục đích:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học ở Việt Nam vμ thái độ cần thiết tr−ớc thực trạng suy thoái vμ bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần nâng cao nhận thức vμ tham gia trong hoạt động bảo tồn.

Mục tiêu:

Sau khi học xong ch−ơng nμy, sinh viên có khả năng :

• Giải thích đ−ợc cơ sở tạo nên ĐDSH ở Việt nam vμ mô tả đ−ợc các đặc điểm ĐDSH ở Việt Nam.

• Phân tích đ−ợc thực trạng vμ giải thích đ−ợc các nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam.

• Trình bμy đ−ợc cơ sở luật pháp, hoạt động vμ định h−ớng trong bảo tồn ĐDSH ởViệt Nam

Khung chơng trình tổng quan toμn chơng

Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian

Giải thích đ−ợc cơ sở tạo nên ĐDSH ở Việt nam

• Cơ sở tạo nên ĐDSH ở Việt Nam + Trình bμy + Tμi liệu phát tay. + OHP. + Bản đồ Bμi 7 Giới thiệu ĐDSH ở Việt nam Mô tả đ−ợc các đặc điểm ĐDSH ở Việt nam • Mức độ ĐDSH ở Việt nam • Tính đa dạng trong các vùng địa lý sinh vật Việt Nam + Trình bμy + Phillip + Tμi liệu phát tay. + OHP + Slides, Bản đồ + thẻ mμu, A0, bảng ghim/lật. 5 tiết Phân tích đ−ợc thực trạng suy thoái ĐDSH • Thực trạng suy thoái ĐDSH ở Việt nam + Trình bμy + Động não. + Xem hình ảnh + Tμi liệu phát tay. + OHP. + Slides, Băng video (nếu có) Bμi 8 : Suy thoái ĐDSH học ở Việt Nam Giải thích đ−ơc nguyên nhân suy thoái

• Nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt nam : + Thảo luận nhóm. + Trình bμy + Xem hình ảnh + Thẻ mμu, A0, bảng ghim/lật. + OHP + Slides, Băng video 4 tiết Bμi 9: Bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam Trình bμy đ−ợc cơ sở luật pháp liên quan, hoạt động vμ định h−ớng trong bảo tồn ĐDSH.

• Luật pháp Việt Nam liên quan đến bảo tồn ĐDSH. • Hoạt động bảo tồn ĐDSH • Định h−ớng trong bảo tồn ĐDSH + Trình bμy + Thảo luận + Xem hình ảnh + OHP + Thẻ mμu, bảng + Slides, hình ảnh,băng video 4 tiết

Bμi 7: Giới thiệu đa dạng sinh học ở việt nam

Mục tiêu:

Kết thúc bμi học sinh viên có khả năng:

+ Giải thích đ−ợc cơ sở để tạo nên đa dạng sinh học ở Việt nam. + Mô tả đ−ợc các đặc điểm đa dạng sinh học ở Việt nam.

1 Cơ sở tạo nên đa dạng sinh học ở Việt Nam

Việt Nam lμ một trong những quốc gia nằm ở phần đông bán đảo Đông D−ơng, thuộc trung tâm của khu vực Đông Nam á với tổng diện tích phần đất liền lμ 330.541km2, kéo dμi 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam (từ vĩ tuyến 8o30' - 23o22' độ vĩ Bắc) vμ trải rộng trên 7 kinh tuyến (từ 102o10' - 109o21' độ kinh Đông). Bắc giáp Trung Hoa, Tây giáp Lμo vμ Campuchia, Đông vμ Đông Nam lμ biển Đông. Bờ biển Việt Nam dμi 3.260km.

Địa hình Việt Nam khá đa dạng, trong đó ba phần t− diện tích lμ đồi núi vμ cao nguyên. Khối núi cao nhất lμ dãy Hoμng Liên Sơn, phân chia Bắc bộ lμm hai phần Tây Bắc vμ Đông Bắc có điều kiện sinh thái khác biệt nhau, tiếp đến lμ dãy Tr−ờng Sơn kéo dμi chạy suốt từ Trung bộ đến vùng cực nam, tiếp nối với đồng bằng Nam bộ. Vùng Bắc Bộ, khu vực núi Đông Bắc hình vòng cung chạy theo h−ớng Đông Bắc - Tây Nam, độ cao trung bình 1000m, chỉ ở đầu nguồn các con sông Lô, Chảy, Gâm mới có những đỉnh núi cao trên 2000m. Vùng núi Tây Bắc có những đỉnh núi cao nhất n−ớc, độ cao trung bình 2000m, cao nhất lμ đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy núi Hoμng Liên Sơn, cao 3.143m; h−ớng núi chủ yếu lμ Tây Bắc - Đông Nam, giống nh− mái nhμ khổng lồ dốc

Một phần của tài liệu giáo trình đa dạng sinh học (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)