AgNO 3; Fe(NO3) 2; Cu(NO3)2 D HNO 3; Cu(NO3) 2; Fe(NO3)

Một phần của tài liệu 12dethithuhay-codapan (Trang 51)

Câu 39. X là một anđehit mạch hở, một thể tích hơi của X kết hợp được với tối đa 3 thể tích H2, sinh ra ancol Y. Y tác dụng với Na dư được thể tích H2 đúng bằng thể tích hơi của X ban đầu ( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). X có công thức tổng quát là

A. CnH2n – 1CHO B. CnH2n (CHO)2 C. CnH2n + 1CHOD. CnH2n – 2 (CHO)2.

Câu 40. Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Các axit hữu cơ đều tan trong nước . B. Các axit hữu cơ đều làm đỏ quỳ tím. C. Các axit hữu cơ đều ở thể lỏng. D. Axit fomic mạnh nhất trong dãy đồng đẳng. C. Các axit hữu cơ đều ở thể lỏng. D. Axit fomic mạnh nhất trong dãy đồng đẳng. II - PHÀN RIÊNG: Học sinh chọn 1 trong 2 phần (phần A hoặc B)

A. Phần A ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50)Câu 41. Trong dãy biến hoá sau Câu 41. Trong dãy biến hoá sau

C2H6 → C2H5Cl →C2H5OH→ CH3CHO→ CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 6

Câu 42. Có 2 axit cacboxylic X và Y. Trộn 1 mol X với 2 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư được 2 mol H2 . Trộn 2 mol X với 1 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư được 2,5 mol H2. Số nhóm chức trong X và Y là

A. X, Y đều đơn chức. B. X đơn chức, Y 2 chức C. X 2 chức, Y đơn chức. D. X, Y đều 2 chức C. X 2 chức, Y đơn chức. D. X, Y đều 2 chức

Câu 43. Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol thì tỉ lệ nCO2 : nH2O tăng dần khi số nguyên tử C trong ancol tăng dần. Công thức của dãy đồng đẳng ancol là

A. CnH2nO, n≥3 B. CnH2n + 2O, n≥1 C. CnH2n – 6O, n≥7 D. CnH2n – 2O, n≥3

Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng.

A. X là một anken B. X là một xicloankan

Một phần của tài liệu 12dethithuhay-codapan (Trang 51)