Tình trạng dinh dưỡng của học sinh

Một phần của tài liệu Tình trạng dinh dưỡng và tập tính dinh dưỡng của lứa tuổi vị thành niên, liên hệ tại trượng Trung học cơ sở Ngô Sỹ Liên Hà Nội (Trang 28)

4.1.1. S phát trin v th lc

Kết quả nghiên cứu cho thấy cân nặng và chiều cao của trẻ tăng dần ở cả hai giới. Cân nặng và chiều cao của trẻ nam cao hơn của trẻ nữở mọi lứa tuổi. Sự chênh lệch chiều cao cĩ ý nghĩa thống kê với P < 0,05 ở lứa tuổi 13-15. Kết quả này của chúng tơi cũng tương tự với nhận định của tác giả Từ Ngữ khi nghiên cứu 9587 trẻ từ 6-15 tuổi tại Hà Nội, Hải Dương, Phú Thọ và Tiền Giang [16].

Biu đồ 6. So sánh cân nng ca hc sinh nam trường Ngơ S Liên 2001 và các nghiên cu Hà Ni các thi k. 0 10 20 30 40 50 60 12 13 14 15 Tuỉi C©n nỈng 2001 1999 1994 1983 Cân nặng Tuổi

Biu đồ 7. So sánh chiu cao ca hc sinh nam trường Ngơ S Liên 2001 và các nghiên cu Hà Ni các thi k. 120 125 130 135 140 145 150 155 160 165 12 13 14 15 Tuỉi ChiỊu cao 2001 1999 1994 1983

Theo biểu đồ 6 và biểu đồ 7 cho thấy ở nam cân nặng và chiều cao của lứa tuổi học đường ở tất cả các nhĩm tuổi đều cĩ bước tăng đáng kể trong thời gian vừa qua.

Cân nặng và chiều cao của học sinh nam Hà Nội năm 1999 so với năm 1994 và 1981 đều cĩ ý nghĩa thống kê với P < 0,01. Đường biểu diễn chiều cao và cân nặng của học sinh Hà Nội năm 1999 và năm NSL-2001 tương tự nhau. Xét về gia tốc tăng cân nặng và chiều cao từ 12-15 tuổi ta thấy, từ năm 1981- 1994 tăng được 5,75 kg, năm 1994-1999 tăng 6,93 kg. Chiều cao tăng tương ứng là 8,7 cm và 5,75 cm. Như vậy, hiện nay tốc độ tăng trưởng đã được cải thiện rõ rệt. Ở nữ, chiều cao tăng trong thời gian 1981-1994, từ năm 1994-1999 sự gia tăng về chiều cao ít hơn. Chủ yếu là tăng về cân nặng. [16]

Ta nhận thấy ở nam độ tuổi này cĩ xu hướng tăng nhanh cả về chiều cao và cân nặng. Đối với nữ, sự gia tăng về chiều cao thấp, chủ yếu gia tăng về cân nặng. Ở nam tăng cao nhất về chiều cao ở độ tuổi 13 và cân nặng ở độ tuổi 12. Ở nữ, cân nặng tăng nhanh ở độ tuổi 12. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Viện dinh dưỡng 1995 sự phát triển về chiều cao của trẻ trai tốt hơn trẻ gái[10]

So sánh với các nghiên cứu ở các địa phương khác nhau (Từ Ngữ 1999) thì chiều cao và cân nặng trung bình của trẻ Ngơ Sĩ Liên cao hơn một cách cĩ ý nghĩa với p<0,01). Với kết quả nghiên cứu ở Lệ Thuỷ, Quảng Bình 1996 của Phan Thị Thuỷ thì trẻ em nữ Hà Nội đều cao hơn trẻ em nữ Quảng Bình ở tất cả các nhĩm tuổi về chỉ số cân nặng và chiều cao (P < 0,01).

Theo tài liệu nghiên cứu của Thẩm Hồng Điệp 1992 cho thấy chiều cao trẻ em tăng cực đại vào khoảng 11-12 tuổi. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cũng tương tự kết quả nghiên cứu trên. Chiều cao trung bình trong cùng độ tuổi ở Hà Nội cũng cao hơn nghiên cứu ở Quảng Bình ở cùng độ tuổi.

Theo Kathleen sự tăng trưởng chiều cao nhanh nhất xảy ra vài năm trước tuổi bắt đầu hành kinh với sức bùng nổ tăng trưởng xảy ra trong khoảng 10-14 tuổi (trẻ em các nước Châu Âu). Điểm cao nhất về tốc độ xảy ra 1-1,5 năm trước tuổi hành kinh. Nghiên cứu của Luis Underwood và cộng sự (1991) cho thấy rằng chỉ số chiều cao là một chỉ số tốt nhất để đánh giá tồn bộ tình trạng phát triển của trẻ[17]. Những trẻ cĩ điều kiện kinh tế xã hội tốt thì sự dậy thì sớm hơn những trẻ cĩ điều kiện kinh tế-xã hội kém. Sự xuất hiện những đặc tính sinh dục phụ và những thay đổi hooc mon của tuổi dậy thì cĩ liên quan đến sự phát triển chiều cao tối đa. Những trẻ gái bình thường sự bắt đầu cĩ kinh xảy ra ở nhánh xuống của cung phát triển tốc độ chiều cao, nhưng ở những bé gái bắt đầu cĩ kinh sớm hơn cĩ thể xảy ra đồng thời hay hơi trước hơn tốc độ phát triển chiều cao tối đa. Mặt khác ở những bé gái trưởng thành muộn, cĩ kinh nguyệt muộn hơn ở nhánh xuống của đường cung tốc độ phát triển, khi sự phát triển gần như dừng lại [23].

Với kết quả bảng 5 và 7 chúng tơi thấy: chỉ số khối cơ thể BMI của nam chỉ cao hơn ở nữở độ tuổi 12 một cách cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Chỉ số khối cơ thể (BMI) của nữ vị thành niên điều tra tăng dần theo tuổi, so với BMI của trẻ em Quảng Bình trong cùng độ tuổi thì BMI của đối tượng điều tra cao hơn so với Quảng Bình trong nhĩm 12-14 tuổi một cách cĩ ý nghĩa thống kê (P

< 0,05). Ở độ tuổi 15 thì chỉ số BMI cả hai vùng là tương đương nhau. Ở đây ta thấy cân nặng và chiều cao của đối tượng nghiên cứu của nữ Hà Nội lần lượt là 44,5 kg và 154,5 cm; ở Quảng Bình tương tự là 37,7kg và 145,2cm.

Theo phân loại BMI ở lứa tuổi vị thành niên thì tình trạng dinh dưỡng của đối tượng điều tra thuộc loại tốt (83,6%) [bảng 8]. Theo nghiên cứu của Kathleen, Carruth, Luis Underwood khẳng định rằng chỉ số BMI cho ta xác định được tình trạng dinh dưỡng hiện tại, và kết quả một số điều tra cho thấy tình trạng dinh dưỡng của trẻ em vị thành niên (12-18 tuổi) theo chỉ số BMI thì trạng dinh dưỡng kém cũng khá phổ biến : Ấn Độ 33%, NêPan 36%, Béc Lin 23%.

Điều này cho thấy tỷ lệ dinh dưỡng ở vùng điều tra tốt hơn rất nhiều so với các nơi khác. Qua đây cho thấy rằng trẻ em sống trong điều kiện kinh tế-xã hội tốt hơn thì cĩ tình trạng dinh dưỡng tốt hơn. Tình trạng kinh tế-xã hội là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển và tình trạng dinh dưỡng của trẻ.

Vịng cánh tay của học sinh nữ NSL- Hà Nội 2001 tăng lên theo tuổi, hàng năm tăng trung bình 0,5-0,6 cm. Đỉnh tăng trưởng cao nhất là 13 sang 14 tuổi (0,8 cm). So với vịng cánh tay trung bình của trẻ nữ Quảng Bình 1996 thì trẻ nữ NSL-Hà Nội 2001 đều cao hơn ở nhĩm tuổi 12-14 với P < 0,01. Nhưng ở lứa tuổi 15 thì tương đương nhau (P > 0,05).

4.1.2. S phát trin sinh lý ca n sinh.

Biu đồ 8: Tui dy thì trung bình ca n sinh Hà Ni vi tài liu tham kho

12.4 13.2 13.6 13.7 13.5 11.5 12 12.5 13 13.5 14

HN 2001 HN 1994 Th¸i B×nh Hµ T©y B¾c Th¸i

Vïng Tuỉi

Với kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy trẻ bắt đầu cĩ kinh ở độ tuổi 10 (2,6%) nhưng với một tỷ lệ thấp. Ởđộ tuổi 12-13 bắt đầu cĩ kinh chiếm nhiều nhất. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước của trẻ em ở HN. Theo tài liệu của Cao Quốc Việt và cộng sự thì đỉnh tăng trưởng của trẻ em NSL Hà Nội năm 2001 sớm hơn các nghiên cứu trước và sớm hơn các vùng sinh thái khác [18]. 4.2. KIN THC, HÀNH VI, TP TÍNH ĂN UNG VÀ KHU PHN CA TR V THÀNH NIÊN. 4.2.1. Kiến thc hành vi tp tính ăn ung Ở bảng 14 ta thấy số trẻ kể đúng 4 nhĩm thức ăn cần thiết trong mỗi bữa ăn là 82,2%. Đĩ là một sự nhận thức đúng rất cao ở lứa tuổi này. Học sinh cũng nhận thức tốt về những thức ăn giàu chất đạm (86,6%). Tuy nhiên sự nhận thức về các chất dinh dưỡng trong nhĩm rau quả cịn thấp (60,4%). Tìm hiểu thêm chúng tơi được biết ngồi những buổi học chính khố, nhà trường cịn cĩ những buổi học ngoại khố, những buổi tuyên truyền giáo dục sức khoẻ của y tế nhà trường.

Phần lớn các hành vi về ăn uống đều đạt mức đúng từ 73,5% đến 98,3%. Đa số các em đã ý thức được về hành vi ăn uống, ăn uống hợp lý và hợp vệ

sinh. Như số em luơn rửa tay trước khi ăn là 73,5% và sau khi đi ngồi chiếm 98,3%

Về tập quán ăn uống, tuy mới điều tra với một số lượng nhỏ nhưng chúng tơi cũng đã tìm hiểu được một số tập tính ăn uống của trẻ như ăn quà vặt, ăn kiêng, hay một số mĩn ăn mà trẻ ưa thích. Khi điều tra được biết đa số các em nĩi khơng nên bỏ bữa ăn sáng vì "qua một đêm ngủ sáng cần phải ăn để làm việc", "cĩ lần em đã bị hạ đường huyết vì khơng ăn sáng"... Và ở bảng 12 cĩ 11,1% số trẻ cĩ ăn kiêng, nguyên nhân một phần do khơng ăn được một số chất lạ do bị dịứng, một phần do cha mẹ hoặc tự bản thân sợ béo.

Ở bảng 11 cho thấy rằng số trẻ được ăn những thứ mà mình thích là 93,6%. Đây cũng là do sự quan tâm chăm sĩc cuả gia đình, sự đáp ứng về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ được đầy đủ. Trong bảng 12 ta thấy những trẻ thường vặt như hoa quả, bánh kẹo, bơ sữa, bim bim… ta thấy số trẻ thích ăn hoa quả chiếm nhiều nhất 51%.

Cũng trong bảng 12 ta thấy số trẻ cĩ thĩi quen ăn sáng khá cao chiếm 77,2%. Bữa ăn sáng cao này biểu thị sự hiểu biết và ý thức của các em cũng như sự quan tâm của gia đình.

Nhưng trong bảng 16 ta thấy sự đánh giá đúng về bản thân các em cịn thấp. Đánh giá đúng về mình khi nhận là bình thường chiếm 66,9%. Khi bản thân gầy vẫn cho là bình thường và thực tế thừa cân vẫn cho là bình thường chiếm gần một nửa (42,9%).

Ta thấy kiến thức về dinh dưỡng cũng như hành vi dinh dưỡng của các em đều khá tốt. Nhưng đánh giá đúng về bản thân các em cịn thấp. Ởđây một phần kiến thức tựđánh giá của các em chưa được nhận thức đầy đủ.

Qua đây ta thấy tập tính ăn uống của trẻ khá tốt. Trẻ đã cĩ những kiến thức và ý thức được về mĩn ăn. Tuy nhiên các tài liệu nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng và tập tính ăn uống cịn ít. Để gĩp phần tìm hiểu sâu hơn cần cĩ

những nghiên cứu trên nhiều đối tượng và với một số lượng lớn ở các vùng để từđĩ cĩ những nhận xét chung vềđối tượng này.

4.2.2. Khu phn

Qua điều tra về tần suất sử dụng thực phẩm trong tháng ta thấy đa số các loại thực phẩm trong các ơ vuơng thức ăn đều xuất hiện khá thường xuyên. Thành phần nhĩm cung cấp Protein gồm thịt, cá, trứng, đậu lần lượt là 57%, 67,5%, 68,4% xuất hiện trong tuần.

Lượng rau xanh và quả chín xuất hiện thường xuyên trong các bữa ăn hàng ngày (79,5% và 79,2%).

Dầu mỡ xuất hiện trong ngày là 64,3%. Số các thức ăn ít khi ăn gồm cua 62,4%, bơ 54,4% và nước ngọt. Ngồi ra thì sự cĩ mặt của sữa (37,6%) là nhĩm thức ăn cĩ hàm lượng Protein cĩ hoạt tính sinh học cao. Qua đây cho thấy lượng các thực phẩm cơng nghiệp ít sử dụng hơn. Bữa ăn của trẻ nhìn chung đa dạng các loại thức ăn để đảm bảo khẩu phần cân đối. Số sử dụng hoa quả rất cao. Qua điều tra cho thấy số bữa ăn chính của các em phần lớn do cha mẹ chuẩn bị (83,6%). Do vậy mà các em cĩ một bữa ăn hợp lý một cách thường xuyên.

4.3. CÁC YU T LIÊN QUAN TI TÌNH TRNG DINH DƯỠNG CA TR. TR.

4.3.1. Mi liên quan gia tình trng dinh dưỡng vi điu kin kinh tế-xã hi

Trong nghiên cứu của Trần Văn Dần cho thấy các yếu tố kinh tế, văn hố, xã hội và gia đình cĩ liên quan mật thiết với tình trạng dinh dưỡng của học sinh. Từ Giấy và Hà Huy Khơi cũng nhấn mạnh đến vấn đề sức khoẻ cộng đồng và khuyến cáo về các nguy cơ từ mơi trường, kinh tế, văn hố, xã hội đều cĩ thể cĩ ảnh hưởng đến sự phát triển sức khoẻ của học sinh.

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cũng phù hợp với nhận định của các tác giả nĩi trên. Là một trường nằm ở trung tâm Thủ đơ, cĩ điều kiện thuận lợi về mọi

mặt, cho thấy rõ chiều cao và cân nặng của trẻ em điều tra cao hơn so với các vùng sinh thái khác ở cùng độ tuổi và cao hơn so với các nghiên cứu của các tác giả ở Hà Nội những năm trước đây như Thẩm Hồng Điệp, Trần Văn Dần, Cao Quốc Việt. Bảng 2 cho thấy phần lớn cha mẹ các em đều cĩ trình độ cao đẳng, đại học.

4.3.2. Mi liên quan gia tình trng dinh dưỡng và phát trin sinh lý

Ta thấy những trẻở cùng độ tuổi cĩ tình trạng dinh dưỡng tốt thì cĩ hành kinh sớm hơn và dậy thì sớm hơn những trẻ cĩ tình trạng dinh dưỡng kém. Theo Zacharias và cộng sự cho thấy rằng những trẻ em gái mà bắt đầu cĩ kinh nguyệt sớm hơn thường cĩ khuynh hướng tăng cân và cao hơn những trẻ gái cùng độ tuổi chưa cĩ hành kinh. Những trẻ nơng thơn thường cĩ tình trạng dinh dưỡng kém và dậy thì chậm hơn ở thành phố. Theo Cao Quốc Việt cũng cĩ nhận xét tương tự.

Kết quảđiều tra của chúng tơi phù hợp với nhận định của các tác giả nĩi trên. Bảng 9 và 10 cho thấy trẻ cùng nhĩm tuổi thì những trẻ em cĩ cân nặng và chiều cao cao hơn thì cĩ hành kinh sớm hơn những trẻ cĩ cân nặng và chiều cao thấp. Cụ thểở nhĩm tuổi 12 cách xa nhau nhất với cân nặng, chiều cao lần lượt là 7 kg, 7 cm. Do vậy tuổi trung bình hành kinh của vùng điều tra sớm hơn so với các nghiên cứu trước ở Hà Nội, Thái Bình, Hà Tây, Bắc Thái (biểu đồ 8) và so với nghiên cứu về tuổi dậy thì của Cao Quốc Việt và cộng sự và phù hợp với nhận định nĩi trên.

CHƯƠNG V

KT LUN VÀ KIN NGH

5.1. KT LUN

Qua nghiên cứu trên 300 học sinh từ 12-15 tuổi tại trường THCS Ngơ Sĩ Liên Hà Nội nằm trên địa bàn quận Hồn Kiếm chúng tơi rút ra các kết luận sau đây.

5.1.1. Tình trng dinh dưỡng.

Chiều cao và cân nặng trung bình của học sinh trường Ngơ Sỹ Liên ở nam cao hơn ở nữ nhĩm tuổi 12,14,15 (với p đều <0,05). Tốc độ tăng trưởng hàng năm trung bình là 5,3 cm đối với nam và 2,54 cm đối với nữ. Đỉnh tăng trưởng về chiều cao của nam là (7 cm/năm) ở độ tuổi 12-13 và nữ là (3,13 cm/năm) ở tuổi 13 sang 14.

Nghiên cứu cũng chỉ ra tỷ lệ thiếu cân (BMI < 5 pexentin) là 11,9% và thừa cân (BMI > 85 pexentin) là 4,5%.

5.1.2. Tp tính ăn ung ca tr.

Trong bữa ăn cĩ đủ bốn nhĩm thức ăn. Sự cĩ mặt của nhĩm thực phẩm cung cấp protit rất cao. Bữa ăn cĩ nhiều rau xanh, quả chín (79,5% và 79,2%).

Về kiến thức và hành vi vệ sinh và dinh dưỡng của trẻ đều đạt mức khá tốt và cĩ ảnh hưởng tốt tới sức khoẻ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ.

Tuy trẻ cĩ kiến thức tốt về ăn uống nhưng sự tự đánh giá về bản thân cịn yếu. Cĩ tới gần một nửa số trẻ nhận mình là bình thường trong khi đĩ trẻ thực tế lại gầy hoặc thừa cân.

5.1.3. Liên quan gia tình trng dinh dưỡng vi phát trin sinh lý.

Tuổi bắt đầu cĩ kinh của nữ trung bình là 12 năm 4 tháng, sớm hơn so với các nghiên cứu ở Hà Nội trước đây và ở các khu vực khác. Cĩ liên quan giữa

tuổi dậy thì với tình trạng dinh dưỡng, trong cùng độ tuổi số trẻ cĩ tình trạng dinh dưỡng tốt hơn (cân nặng, chiều cao cao hơn) thì cĩ hành kinh sớm hơn những trẻ cĩ tình trạng dinh dưỡng kém.

5.2. KIN NGH

5.2.1. Đối với nhà trường cần nâng cao nhận thức cho các em học sinh bằng những buổi học ngoại khố, những cuộc thi tìm hiểu về dinh dưỡng và ăn uống hợp lý trong trường học. Y tế nhà trường cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ và thơng báo cho các em cùng gia đình biết về tình hình sức khoẻ.

5.2.2. Đối với gia đình cần quan tâm hơn đến chế độ ăn của các em, thĩi

Một phần của tài liệu Tình trạng dinh dưỡng và tập tính dinh dưỡng của lứa tuổi vị thành niên, liên hệ tại trượng Trung học cơ sở Ngô Sỹ Liên Hà Nội (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)