m: số đờng tốc độ cao PCM n: số khe thời gian
5.2. Lớp OS mở rộng:
OS mở rộng đợc định vị bên trên OS cơ bản và cung cấp một giao tiếp hợp nhất với lớp ứng dụng bất chấp những sự khác nhau trong các thủ tục quản lý nhiều tài nguyên chuyển mạch khác nhau.
Trong khi OS cơ bản là một OS dùng chung, thì OS mở rộng là một OS xử lý chuyển mạch chuyên dụng cung cấp dung lợng mở rộng đặc trng các xử lý chuyển mạch.
OS mở rộng có những chức năng quản lý chính sau đây: • Quản lý hệ thống
• Quản lý thiết bị
• Quản lý hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (DBMS) • Quản lý hệ thống vận hành và bảo dỡng
• Quản lý liên lạc bên trong các bộ xử lý • Quản lý xử lý giao thức Hình 5-3 là một ví dụ về cấu hình của OS mở rộng Lớp OS mở rộng Hình 5-3: Ví dụ của cấu hình OS mở rộng Các chức năng của OS mở rộng: a, Quản lý hệ thống:
• Khởi động và kiểm soát các bộ xử lý cho đến khi chúng ổn định trạng thái. • Phân tích nguyên nhân lỗi trong bộ xử lý và hiệu chỉnh tác động cho phù hợp. b, Quản lý thiết bị:
•Kiểm soát nhiều loại giao tiếp khác nhau (trung kế tơng tự, báo hiệu số 7…) •Kiểm soát các trạng thái hoạt động của thiết bị hệ thống đờng thoại (SP). • Kiểm soát và quản lý tổ hợp đầu cuối, DAT và các thiết bị I/O khác. c, quản lý DBMS:
• Cung cấp cơ sở dữ liệu logic truy cập giao tiếp với ngời bảo dỡng và cơ sở dữ liệu kiểu vật lý đợc truy cập bằng bộ xử lý cuộc gọi và các chơng trình tới hạn theo thời gian thực khác.
• Dữ liệu điều khiển bằng chuyển mạch DBMS bao gồm dữ liệu tổng đài dữ liệu thuê bao.
d, quản lý vận hành và bảo dỡng:
Lớp (ứng dụng) APL
Quản lý hệ thống • Kiểm soát khởi động lại • Kiểm soát lỗi • Kiểm soát trạng thái
Quản lý thiết bị • Kiểm soát thiết bị thông tin • ĐK H. thống thiết bị • Kiểm soát I/O
Quản lý DBMS • Kiểm soát DBMS Logic • Kiểm soát DBMS Vật lý Quản lý vận hành và bảo d ỡng • Kiểm soát HMI • Kiểm soát tập tin • Kiểm soát cảnh báo
•Kiểm soát chần đoán
Quản lý thông tin xử lý bên trong • Kiểm soát truyền và nhận tin vận hành và bảo d ỡng • Kiểm soát truyền và nhận tín hiệu điều khiển cuộc gọi
Quản lý xử lý giao thức • Giao tiếp kênh chung báo hiệu số 7
• Quản lý báo hiệu kết hợp kênh
• Cung cấp giao tiếp giữa hệ thống và nhân viên bảo dỡng.
•Kiểm soát các chức năng nhận dạng và khôi phục một cách nhanh chóng thiết bị lỗi có một lỗi xảy ra trong hệ thống chuyển mạch.
•Kiểm soát dữ liệu tải chơng trình lúc khởi động (IPL) đợc yêu cầu để thiết lập hệ thống và cung cấp các chức năng cập nhật thông tin.
• Kiểm soát các cảnh báo trên bộ truy nhập đơn cơ bản, chỉ thị và ghi lại các cảnh báo.
• Đáp lại yêu cầu ban đầu từ nhân viên bảo dỡng hoặc yêu cầu từ bất kỳ thiết bị quản lý nào để kiểm tra thiết bị bằng mạch chẩn đoán của thiết bị và thông báo kết quả của việc kiểm tra cho nhân viên bảo dỡng.
e, quản lý các liên lạc giữa các bộ xử lý:
Kiểm soát truyền và nhận tất cả các loại tín hiệu (tín hiệu điều khiển cuộc gọi, tín hiệu vận hành và bảo dỡng…) giữa các bộ xử lý đơn (CLP, RMP, CSP, OMP). f, quản lý xử lý giao thức:
•Kiểm soát và quản lý các giao thức của hệ thống báo hiệu số 7 (MTP, SCCP…) •Kiểm soát các tín hiệu báo hiệu kết hợp kênh/các cuộc gọi cơ bản.