CÁC BƯỚC GIẢI ĐỐN TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN

Một phần của tài liệu ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN GIẾNG KHOAN A – 5X NẰM Ở LOT 5297 (Trang 31)

1. Phân vỉa:

- Xây dựng đừơng sét chuẩn (GRcut off ): dựa vào đường GR xác định giá trịGRmax và GRmin. GRmax và GRmin.

* GRmax là giá trị GR đọc được ở vỉa sét sạch nhất và chuẩn nhất * GRmin là giá trị GR đọc được ở vỉa cát chuẩn nhất.

- Xác đinh giá trị GRcut off bằng cơng thức:

Với Vsh cut off = 0.35, từ đĩ ta suy ra được GRcut off. - Sau đĩ ta tiến hành phân vỉa.

+ Căn cứ vào đường GRcut off để phân vỉa.

+ Đồng thời phải dựa vào các đường điện LLD, LLS, MSFL để xác định ranh giới vỉa cho phù hợp.

+ Những vỉa cĩ giá trị GR < GRcut off là vỉa cát. Cịn những vỉa cĩ GR > GRcut

GR - GRmin Vsh = 0.8 x

+ Trong mợt sớ trường hợp, trong cùng mợt vỉa giá trị cả GR biến đởi khá nhiều chúng ta cĩ thể chia thành nhiều vỉa nhỏ (a, b, c,…).

+ Phân vỉa xong đánh sớ thứ tự từ trên xuớng và chỉ láy những vỉa cĩ chiều dày tương đới.

+ Mợt sớ vỉa cĩ giá trị GR tăng đợt biến, đĩ là những vỉa than ta khơng lấy những vỉa này.

2. Xác định chiêù sâu và bề dày vỉa:

- Đợ sâu vỉa H (m): đọc chỉ sớ đợ sâu ở từng vỉa đã phân.

- Bề dày vỉa h (m): căn cứ vào đợ sâu nĩc và đáy của từng vỉa mà bề dày được tính theo cơng thức

3. Xác định giá trị GR cho từng vỉa:

Giá trị GR của từng vỉa chính là gía trị trung bình lấy trên đường GR từ biểu đồ log của vỉa đĩ.

4. Xác định hàm lượng Vsh cho từng vỉa:

Ta sử dụng cơng thức:

5. Xác định giá trị mật độ (Density – RHOB)G/Cm3:

Giá trị của mật đợ được đọc trên đường log RHOB, lấy theo giá trị trung bình.

6. Xác định giátrị Neutron (NPHI) V/V:

hvỉa = đợ sâu đáy – đợ sâu nĩc

GR - GRmin Vsh = 0.8 x

Lấy giá trị trung bình trên đường log NPHI của mỗi vỉa.

7. Xác định giá trị siêu âm (Sonic – DT) µs/m:

Căn cứ vào đường log DT,đọc giá trị DT cho từngrị t vỉa, lấy giá trị trung bình.

8. Tính độ rỗng hiệu dụng theo đường RHOB:

Dựa vào cơng thức:

Với: ρmat = 2.65 (g/cm3) mật đợ của matric. ρflu = 1.00 (g/cm3) mật đợ chất lưu. ρ : mật đợ của vỉa.

Vsh : thể tích sét của vỉa. Φsh = 0.35 (%) đợ rỗng sét. Φhd : đợ rỗng hiệu dụng của vỉa.

9. Xác định độ rỗng hiệu dụng theo đường Sonic:

Áp dụng cơng thức:

Với: Φ : độ rỗng hiệu dụng của vỉa.

ρmat – ρ Φhd = - Vsh x Φsh ρmat – ρflu ∆T - ∆Tmat Φhd = - Vsh x Φsh ∆Tflu - ∆Tmat

∆Tmat = 189 (μs/m) thời gian truyền sóng siêu âm trong đất đá khung.

∆Tflu = 630 (μs/m) thời gian truyền sóng siêu âm của chất lưu chứa trong các lỗ rỗng.

∆T: khoảng thời gian truyền sóng siêu âm của đất đá tự nhiên – xác định từ log (μs/m).

10. Xác định độ rỗng hiệu dụng của vỉa:

Đợ rỗng hiệu dụng của vỉa chính là giá trị trung bình của các đợ rỗng hiệu dụng đã xác định theo các phương pháp Sonic và Density.

11. Tính nhiệt độ vỉa Tvỉa (oC):

Tvỉa = Gradient địa nhiệt x Đợ sâu vỉa + Nhiệt đợ bề mặt

12. Tính toán điện trở suất của nước vỉa Rw (Ω.m):

Áp dụng cơng thức:

Với R1 là giá trị điện trở suất của nước vỉa ứng với nhiệt đợ T1, R2 là giá trị điện trở suất nước vỉa cần tính ở nhiệt đợ T2.

Dựa vào bảng Resitivity of NaCl Solution, ta xác định được giá trị R1 = 0.095 ứng với T1 là 100oC.

- Từ đĩ ta tính được điện trở thực của vỉa

13. Tính toán độ bão hịa nước Sw:

Sử dụng cơng thức Archiev để tính toán đợ bão hịa nước:

Một phần của tài liệu ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN GIẾNG KHOAN A – 5X NẰM Ở LOT 5297 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w