100000 100000 đọc là một trăm nghìn

Một phần của tài liệu Phân tích chương trình Toán lớp 3_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 26)

100000 đọc là một trăm nghìn

- Hoạt động 1. Giới thiệu số 80.000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000

GV: Yêu cầu HS quan sát lên bảng 1 và trả lời câu hỏi:

“Bảng trên có bao nhiêu thẻ số, mỗi thẻ số có giá trị là bao nhiêu? ”. HS: “Bảng trên có 8 thẻ số mỗi thẻ số là một chục nghìn (mời nghìn) GV: Vậy bảng một có giá trị là bao nhiêu?

HS: Bảng một có giá trị là tám chục nghìn (tám mơi nghìn) - Hoạt động 2. Giới thiệu số 90.000

Từ bảng 1, GV gắn thêm một thẻ giá trị một chục nghìn và hỏi: Bảng này có mấy chục nghìn.

HS: Bảng này có chín chục nghìn (chìn mơi nghìn) - Hoạt động 3. Giới thiệu số 100.000

GV : Gắn thêm một thẻ có giá trị một chục vào GV hỏi: Bảng này có giá trị bằng bao nhiêu?

HS : Bảng này có giá trị là mời chục nghìn.

+ GV giới thiệu: Mời chục nghìn hay còn gọi là một trăm nghìn. Đọc là: Một trăm nghìn.

Cách viết là có 6 chữ số : Một chữ số 1ở đầu. Năm chữ số 0 ở phía sau.

- Về viết số: Ở lớp 3, khi HS mới làm quen với số cú năm chữ số, đặc biệt khi học viết và đọc cỏc số đú, SGK đó viết số tỏch cỏc chữ theo lớp, chẳng hạn số 42316 viết tỏch ra như sau: 42 316 nhưng khi thực hiện phộp tớnh hoặc khi kiểm tra HS về viết số khụng theo yờu cầu HS phải viết số tỏch ra như thế.

- Về đọc số: Nờn tập cho HS thúi quen tự tỏch cỏc số theo lớp (lỳc đầu cú thể tỏch ở giấy nhỏp, sau cú thể tỏch thầm bằng mắt) rồi đọc cỏc nhúm chữ số trong mỗi lớp theo chiều từ trỏi qua phải như hướng dẫn của SGK Toỏn.

Vớ dụ: Cú số 42316, trước khi đọc ta nờn “tỏch thầm” thành 42 316 rồi đọc là: Bốn mươi hai nghỡn ba trăm mười sỏu. Như vậy đọc số 42316 nờn quy về đọc hai nhúm số 42 và 316 theo cỏch đó học ở lớp 2 chỉ thờm từ “nghỡn” sau “bốn mươi hai”.

Chỳ ý. Với cỏc số cú bốn chữ số, SGK Toỏn 3 khụng viết tỏch cỏc chữ số theo lớp khi dạy học về viết số, cũn cỏch dạy học đọc số cũng thực hiện tương tự như dạy học đọc số cú năm chữ số.

- Trong quỏ trỡnh dạy học và thực hành so sỏnh cỏc số ở lớp 3 nờn khuyến khớch HS tập dượt nờu cỏc nhận xột cú nội dung khỏi quỏt. Tuy nhiờn, khi cần thiết vẫn phải dựa vào cỏc vớ dụ bằng số và phõn tớch trờn “cỏc số cụ thể ” đú, đặc biệt là khi so sỏnh cỏc số cú cựng chữ số.

Vớ dụ:

+ So sỏnh hai số cú số chữ số khụng bằng nhau thỡ số nào cú nhiều chữ số hơn thỡ lớn hơn và ngược lại

12345 > 5946 9999 < 10000 + So sỏnh hai số cú cựng số chữ số.

76200 và 76199

Ta so sỏnh cỏc cặp chữ số cựng hàng kể từ trỏi sang phải.

. Cỏc cặp chữ số hàng chục nghỡn, hàng nghỡn như nhau (bằng 76). . Ở hàng trăm cú 2 > 1

Vậy: 76200 > 76199 * Dạy học về phộp tớnh.

- Dạy học phộp cộng trừ.

+ Ở lớp 3, việc dạy học phộp cộng, phộp trừ tập trung vào dạy học thực hành tớnh đối với phộp cộng, phộp trừ cỏc số cú ba, bốn, năm chữ số, chủ yếu cú nhớ đến hai lần và khụng liờn tiếp.

Chẳng hạn: 18257 + 64439 63780 -18546

Khi dạy học nội dung này, GV nờn hướng dẫn để HS thực hiện cỏc phộp cộng, phộp trừ cú dạng nờu trờn vỡ thực chất đõy chỉ là sự ứng dụng cỏc kỹ thuật cộng, trừ đó học với cỏc số cú nhiều chữ số hơn.

- Dạy học phộp nhõn, phộp chia.

Khi dạy học cỏc bảng nhõn (chia) 6, 7, 8, 9, GV cú thể hướng dẫn HS tự lập cỏc bảng này tương tự như đối với cỏc bảng nhõn (chia) 2, 3, 4, 5 ở lớp 2.

Vớ dụ 1: Khi hướng dẫn HS tự lập bảng nhõn 6, GV yờu cầu HS dựng cỏc tấm bỡa, mỗi tấm bỡa cú 6 chấm trũn để tự lập cỏc phộp nhõn:

6 x 1 = 6 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18

Sau đú cho HS nờu nhận xột từ: 6 x 2 = 12 suy ra được 6 x 3 = 18 Chẳng hạn với 3 tấm bỡa:

Cú thể nờu: 6 được lấy 3 lần ta cú: 6 x 3

Mặt khỏc cũng từ 3 tấm bỡa này ta thấy: 6 x 3 chớnh là 6 x 2 + 6 Vậy 6 x 3 = 6 x 2 + 6

= 12 + 6 = 18

Bằng cỏch đú HS cú thể khụng dựng cỏc tấm bỡa mà vẫn tự tỡm được kết quả. Chẳng hạn: 6 x 4 = 6 x 3 + 6

= 18 + 6 = 24

Trong quỏ trỡnh trờn, khi cú HS chưa lập được phộp nhõn mới thỡ vẫn cú thể sử dụng đồ dựng học tập để lập phộp nhõn mới đú hoặc để giải thớch về mối quan hệ giữa phộp nhõn liền trước với phộp nhõn liền sau.

Chẳng hạn: 6 x 9 = 6 x 8 + 6 = 48 + 6 = 54

Vớ dụ 2: Khi HS lập bảng chia 6, theo hướng dẫn của GV, HS nhận biết được phộp chia đầu tiờn của bảng là: 6 : 6 = 1 (xem Toỏn 3- SGV - trang 59). Đến phộp chia thứ hai HS cú thể tự lập theo cỏch làm sau:

+ Lấy 2 tấm bỡa

+ Sử dụng phộp chia theo nhúm 6. Chẳng hạn cú 12 chấm trũn chia thành cỏc nhúm, mỗi nhúm cú 6 chấm trũn thỡ được 2 nhúm để cú 12 : 6 = 2

Làm tương tự để cú: 18 : 6 = 3 24 : 6 = 4

HS dựa vào phộp nhõn 6 x 5 = 30 và phộp chia theo nhúm 6 để lập được: 30 : 6 = 5 Tương tự ta lập được: 36 : 6 = 6 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8 54 : 6 = 9 60 : 6 = 10

Sau khi HS lập được bảng nhõn (chia) thỡ GV hướng dẫn cho HS học thuộc bảng nhõn (chia) bằng cỏch cho HS đọc xuụi, đọc ngược hoặc xoỏ đi một phần nào đú để HS tự điền vào.

Đối với cỏc phộp nhõn (chia) ngoài bảng GV cần lưu ý HS: + Phộp nhõn cú thừa số trũn chục.

+ Phộp nhõn cú thừa số bằng 1. + Phộp chia cú số bị chia là 0. + Khụng thể chia cho số 0.

+ Phộp chia cú số bị chia trũn chục.

Đõy cú thể coi là bước đầu giới thiệu một số tớnh chất của phộp nhõn và phộp chia.

b, Dạy học về yếu tố đại số và yếu tố thống kờ. * Khi dạy học về yếu tố đại số cần chỳ ý: - Đối với cỏc biểu thức GV cần lưu ý HS:

+ Cỏch viết biểu thức: Viết lần lượt từ trỏi sang phải, hết một số rồi đến dấu phộp tớnh, rồi lại đến một số, tiếp theo là dấu phộp tớnh, rồi viết tiếp một số nữa, cứ như thế cho đến số cuối cựng. Nếu biểu thức cú dấu ngoặc thỡ phải ghi đủ cặp (mở và đúng ngoặc).

. Nếu biểu thức chỉ cú một dấu phộp tớnh thỡ đọc như sau: Chẳng hạn: 15 + 8 đọc là tổng của 15 và 8

24 - 5 đọc là hiệu của 24 và 5 2 x 3 đọc là tớch của 2 và 3 9 : 3 đọc là hiệu của 9 và 3

. Nếu biểu thức cú nhiều dấu phộp tớnh thỡ đọc từ trỏi sang phải (như cỏch viết) Chẳng hạn: 4 + 5 x 2 - 7 đọc là: 4 cộng 5 nhõn 2 trừ 7

+ Khi tớnh giỏ trị biểu thức cần lưu ý HS nhớ ba quy tắc:

. Đối với những biểu thức chỉ cú dấu phộp cộng, phộp trừ hoặc phộp nhõn, phộp chia thỡ thực hiện từ trỏi sang phải (quy tắc 1).

. Đối với những biểu thức cú cỏc dấu phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia thỡ thực hiện: nhõn chia trước, cộng trừ sau (quy tắc 2).

. Nếu biểu thức cú dấu ngoặc thỡ trước hết phải thực hiện trong ngoặc (theo quy tắc 1 hoặc quy tắc 2). Sau đú thực hiện phộp tớnh ngoài ngoặc (theo quy tắc 1 hoặc quy tắc 2).

+ Khi so sỏnh biểu thức cần tớnh giỏ trị biểu thức rồi mới so sỏnh . * Dạy học yếu tố thống kờ.

- Nội dung dạy học yếu tố thống kờ chủ yờu được tớch hợp trong dạy học đo lường. Vỡ vậy, trước hết GV cần phõn tớch, khai thỏc những bài tập đo lường mang ý nghĩa thống kờ hoặc chứa đựng yếu tố thống kờ để giỳp HS hỡnh thành biểu tượng trực quan về thống kờ và bước đầu rốn luyện kỹ năng thống kờ (thu thập, ghi chộp, phõn tớch và sử lý số liệu). Qua đú HS sẽ vừa củng cố được kiến thức về đo lường đó biết vừa bồi dưỡng khả năng ỏp dụng kiến thức thống kờ vào cỏc trường hợp thực tiễn đơn giản.

Vớ dụ: (Bài 2 trang 48 - Toỏn 3 ). Đo chiều cao của cỏc bạn ở tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng sau.

Ở tổ em bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất.

- Nội dung kiến thức phần này cú nhiều ứng dụng trong đời sống thực tế cũng như trong thực hành tớnh toỏn, thực hành giải quyết vấn đề. Vỡ vậy, cần tăng cường cỏc bài tập thực hành, tiết thực hành, tận dụng những giờ học trờn hiện trường, những giờ tham quan để yờu cầu HS thực hiện một số thao tỏc thống kờ cụ thể, nhằm giỳp HS rốn luyện kỹ năng thực hành thụng kờ, tập vận dụng kiến thức thống kờ và giải thớch một số hiện tượng trong đời sống.

2.3.3.2. Đại lượng và đo đại lượng.

2.3.3.2.1. Nội dung

Nội dung dạy học “Đai lượng và đo đại lượng ” ở lớp 3 gồm: - Dạy học về độ dài:

+ Giới thiệu tờn gọi, ký hiệu, độ lớn của cỏc đơn vị đo độ dài: Đề_ca_một. hộc_tụ_một.

+ Đọc, viết số đo độ dài cú một hoặc hai tờn đơn vị đo.

+ Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: giỳp HS cú hiểu biết ban đầu về hệ thống đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa hai đơn vị tiếp liền (chỉ đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ: 1km = 10hm; 1hm = 10dam; 1dam = 10m; 1m = 10dm; 1dm = 10cm; 1cm = 10mm ) và quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thường gặp như: 1km = 1000m; 1ham = 100m; 1m = 100cm; 1m = 1000mm.

+ Đổi số đo độ dài cú một tờn đơn vị đo (đổi từ danh số đơn ra danh số đơn) và biết đổi số đo độ dài cú hai tờn đơn vị đo thành số đo cú một tờn đơn vị đo (đổi từ danh số phức sang danh số đơn).

+ Làm tớnh và giải bài toỏn liờn quan đến cỏc số đo độ dài.

+ Thực hành đo độ dài, ước lượng độ dài trong cỏc trường hợp đơn giản. - Dạy học về khối lượng.

+ Nhận biết tờn gọi, ký hiệu và cú biểu tượng về độ lớn của đơn vị đo khối lượng: gam.

+ Quan hệ giữa hai đơn vị ki_lụ_gam và gam: 1kg = 1000gam

+ Làm tớnh và giải toỏn liờn quan đến cỏc số đo khối lượng gam và ki_lụ_gam + Tập sử dụng cõn đĩa và cõn đồng hồ để thực hành cõn cỏc đồ vật thụng dụng hàng ngày. Tập ước lượng “khối lượng” trong một số trường hợp đơn giản.

- Dạy học về thời gian.

+ Đo thời gian với cỏc đơn vị thường gặp là giờ, phỳt, ngày, thỏng, năm và mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo thời gian.

+ Xem đồng hồ (chớnh xỏc đến từng phỳt).

+ Đọc và sử dụng lịch (lịch búc hàng ngày hoặc lịch quyển). + Thời điểm và khoảng thời gian.

- Dạy học về tiền Việt Nam

+ Giới thiệu cỏc loại tiền giấy: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng, 20000 đồng, 50000 đồng, 100000 đồng.

+ Đổi tiền và sử dụng tiền Việt Nam trong sinh hoạt hàng ngày. - Dạy học về diện tớch.

+ Hỡnh thành biểu tượng ban đầu về diện tớch của một hỡnh.

+ Giới thiệu tờn gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tớch: xăng_ti_một_vuụng.

+ Đọc, viết số đo diện tớch với đơn vị đo là xăng_ti_một_vuụng.

+ Tớnh diện tớch và giải toỏn liờn quan đến số đo diện tớch là xăng_ti_một_vuụng.

2.3.3.2.2. Mục tiờu.

- HS cú hiểu biết ban đầu về bảng đơn vị đo độ dài, biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thụng dụng, biết sử dụng một số dụng cụ để đo độ dài và biết ước lượng độ dài (trong một số trường hợp đơn giản), biết chuyển đổi số đo độ dài (từ đơn vị lớn ra đơn vị bộ).

- Biết 1kg = 1000gam và biết đo khối lượng với hai đơn vị ki_lụ_gam và gam.

- Biết sử dụng tiền Việt Nam (từ 100 đồng đến 100000 đồng) trong sinh hoạt hàng ngày.

- Cú hiểu biết ban đầu về diện tớch của một hỡnh, biết xăng_ti_một_vuụng là đơn vị đo diện tớch

- Biết thực hành đo và ước lượng số đo một số đại lượng trong trường hợp đơn giản.

2.3.3.2.3. Đặc điểm nội dung dạy học đại lượng và đo đại lượng ở lớp 3.

* Đặc điểm chung.

- Nội dung dạy học “Đại lượng và đo đại lượng” được cấu trỳc sắp xếp hợp lý theo sự mở rộng dần cỏc vũng số, đan xen và hỗ trợ cho việc dạy học cỏc mạch kiến thức khỏc.

+ Khi học cỏc số trong phạm vi 1000, bổ xung cỏc đơn vị đo độ dài: dam, hm để tiếp đú giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng: gam (đặt trong mối quan hệ 1kg = 1000g).

+ Khi học cỏc số trong phạm vi 10000 giới thiệu tờ giấy bạc loại 2000đồng, 5000đồng, 10000đồng.

+ Khi mở rộng sang cỏc số trong phạm vi 100000 thỡ giới thiệu thờm tờ giấy bạc 100000đồng.

- Dạy học quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài tiếp liền (1km = 10 hm, 1hm = 10dm, 1dm = 10m, 1m = 10dm, 1dm = 10 cm, 1cm = 10mm) sẽ củng cố kiến thức về hệ đếm thập phõn. Cú thể núi “bảng cỏc đơn vị đo độ dài” là một mụ hỡnh thực tế của “hệ đếm thập phõn”. Cỏc phộp tớnh số học làm cơ sở cho việc dạy học cỏc phộp tớnh trờn số đo đại lượng và ngược lại cỏc phộp tớnh trờn số đo đại lượng sẽ củng cố kỹ năng tớnh toỏn trờn cỏc số của HS.

- Nội dung dạy học “Đại lượng và đo đại lượng” gắn liền với thực tiễn đời sống sinh hoạt diễn ra xung quanh HS.

Những tỡnh huống hoặc những hoạt động diễn ra trong đời sống hàng ngày liờn quan đến sinh hoạt, học tập của HS sẽ giỳp HS hỡnh thành biểu tượng về cỏc đại lượng, thấy được ý nghĩa và ứng dụng của cỏc đại lượng đú trong cuộc sống. Vớ

dụ thụng qua tớnh huống “đi học đỳng giờ hay muộn giờ ” HS sẽ bước đầu cảm nhận về “thời gian” và ý nghĩa của “thời gian” trong cuộc sống cũng như gúp phần giỏo dục HS tớnh kỷ luật, nề nếp trong học tập và đời sống.

Cỏc bài tập thực hành, trũ chơi học tập hay những giờ học tại hiện trường, những đợt tham quan sẽ giỳp HS rốn luyện kỹ năng thực hành, tập vận dụng những kiến thức về đo lường vào thực tế cuộc sống. Vớ dụ: cho HS ước lượng trong thực tế cỏc độ dài 1dam và 1hm sau đú tiến hành đo cỏc độ dài thực tế. HS khụng những được rốn luyện về kỹ năng đo độ dài mà cũn thu thập được kiến thức từ thực tế như: Chiều dài hai phũng học liờn tiếp khoảng bao nhiờu một, chiều dài liờn tiếp giữa hai cột điện khoảng bao nhiờu một. Điều này làm cho nội dung dạy học “Đại lượng và đo đại lượng” trở nờn gần gũi, thiết thực, gõy hứng thỳ học tập cho HS, giỳp HS từng bước vận dụng những kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống.

* Đặc điểm từng nội dung.

- Ngoài “diện tớch” là một đại lượng mới được giới thiệu ở lớp 3 việc dạy học về độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam chớnh là sự kế thừa, mở rộng, hoàn thiện những kiến thức, kỹ năng tương ứng đó được chuẩn bị từ lớp 1 và lớp 2.

+ Về độ dài: ở lớp 1 và lớp 2. HS đó được học cỏc đơn vị đo độ dài cm (lớp 1), m, dm, km, mm (lớp 2). Đến lớp 3, sau khi bổ xung hai đơn vị đo độ dài: dam, hm, GV hướng dẫn HS hệ thống hoỏ cỏc đơn vị đo độ dài đó học thành bảng đơn vị đo độ dài.

+ Về khối lượng: ở lớp 2 HS đó học ki_lụ_gam. Lờn lớp 3 HS được giới thiệu

Một phần của tài liệu Phân tích chương trình Toán lớp 3_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w