Chọn các công cụ, tạo ra thông tin và sáng tạo

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-ỨNG DỤNG CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN- MULTIMEDIA (Trang 58)

1. Các yêu khi xây dựng một ứng dụng đa phương tiện

3.4. Chọn các công cụ, tạo ra thông tin và sáng tạo

Bởi vì truyền thông đa phương tiện bao gồm nhiều loại thông tin khác nhau nên việc tạo ra nó có liên quan đến nhiều loại phần mềm. Tạo ra chữ thường cần có một trình xử lý văn bản; làm việc với các hình ảnh số cần có phần mềm đồ hoạ; sử dụng video cần có chương trình bắt hình video và phần mềm chỉnh sửa; âm thanh cần có phần mềm chỉnh sửa của riêng nó. HTML thường được dùng trong các chương trình truyền thông đa phương tiện tương tác cũng như trong các trang Web cho nên các chương trình hiệu chỉnh HTML là các công cụ quan trọng trong nguồn tài nguyên của nhà phát triển.

Một số phần mềm phổ biến được sử dụng để tạo ra các loại thông tin đa phương tiện:

Bảng 5. 1 : Các công cụ Painting and Drawing

canva s

Designe r

Macpaint

charisma DeskDraw Pixelpaint Pro

Cricket Draw Harvard Graphics Superpaint Cricket Graph Illustrator windows Draw Cricket Paint Imagestudio

DeltaGraph Pro MacDraw Pro

Bảng 5.2: Các công cụ CAD và 3-D

3-D Studio MacroModel Swivel 3D

AddDepth Minicad+ Three-D

AutoCAD Modelshop versaCAD

ClarisCAD RayDream Designer virtus Walkthrough Infini-D Strata Vision

Life Forms Super 3D

Bảng 5. 3 : Các công cụ tạo hình ảnh

color it JagII

Colorstudio ofoto

Composer Photoshop Photostyler Digital Darkroom Picture Publisher Gallery Effects JagII

Bảng 5.4: Các công cụ ORC và TEXT

Omnipage Typestry

Perceive Typestyler TypeAlign

Alchemy Midisoft Studio Audioshop Sound Designer II Audio Trax SoundEdit Pro

Encore Turbo Trax

Master Tracks Pro waveEdit

Bảng 5.6: Các công cụ tạo video và làm phim

Aminator Pro Premiere videoshop

Elastic Reality Screen Machine videospigot videovision

MediaMaker Supervideo videoware HSC

MetaFlo videoFusion videoshop

Morph video Grafitti videoMachine

Moviepak Premiere

Bảng 5.7: Các công cụ Accessories

capture lmage Alchemy PICTpocket

ClipMedia Imagepals ResEdit

compilelt Kai's Power Tools shoebox

convertit Kudo Image Browser Smartpics SnapPRO DeBabelizer DiskDoubler Media Cataloger stufflt

Fetch MediaDOCs UpDiff

Việc chương trình phải được những người sẽ sử dụng nó sử dụng thử là mang tính sống còn. Với tác vụ thử này, lập trình viên có thể xác định bất kì điểm sai sót nào và sửa đổi chúng trước khi đưa sản phẩm hoàn tất ra thị trường.

Trước khi một chương trình sẵn sàng xuất xưởng, nó có thể cần phải qua một vài chu kì thử -và - xem lại sao cho mọi người đều có thể yên tâm với sản phẩm hoàn tất. Trong quá trình hoạch định thì ta phải đưa vào bản kế hoạch đủ thời gian dành cho các chu kì thử. Hầu hết các nhà phát triển phần mềm và các lập trình viên đều thuê các công ty để thử phần mềm hoặc là họ có các phòng thử riêng của họ trong công ty.

Nhà sáng tạo của một chương trình và người sử dụng cuối cùng thường có quan điểm khác nhau. Những gì mà nhà sáng tạo cho là dễ dùng - vì đã thiết kế phần giao diện và dùng nó hàng tuần hay hàng tháng trong quá trình phát triển - thì lại có thể hoàn toàn gây bối rối cho ai đó xem phần giao diện đầu tiên. Nhà sáng tạo phải học cách xem bất kì vấn đề gì mà người sử dụng phát hiện được trong chương trình như là lời phê bình có tính xây dựng. Thử là công việc rất có ích vì ta dễ dàng mất đi cách nhìn của một người xem sau khi quá trình sáng tạo nặng nhọc để được bắt đầu.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-ỨNG DỤNG CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN- MULTIMEDIA (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w