khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 35,4% lên 41,6%, trong khi đó tỷ trọng GDP của khu vực dịch vụ duy trì ở mức gần 41,3%.
Giai đoạn 1986 đến nay
Về cơ cấu lao động:
Tỷ trọng lao động trong các ngành
nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 65% xuống còn khoảng
50%.
Lao động trong công nghiệp và xây dựng tăng từ 13% đến gần 23% và lao động trong khu vực dịch vụ tăng từ 15% lên khoảng 27%.
Giai đoạn 1986 đến nay
→Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là kết quả của việc cải cách sâu rộng hệ thống các chính sách nhằm xây dựng và phát triển các thể chế thị trường.
Các loại thị trường đã cơ bản hình thành và từng
buớc phát triển thống nhất trong cả nước, có sự gắn kết với thị trường thế giới.
Giá cả của hầu hết các hoàng hóa và dịch vụ do
Giai đoạn 1986 đến nay
Môi trường kinh doanh và
môi trường đầu tư đươc cải thiện đáng kể, hướng tới một “sân chơi bình đẳng” cho các thành phần kinh tế. Việt Nam đã thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Số lượng doanh
nghiệp đã giảm từ 12 nghìn doanh nghiệp nhà nước đầu thập kỷ 1990 xuống còn gần 2 nghìn doanh nghiệp vào năm 2010.
Giai đoạn 1986 đến nay
Như vậy: cho tới nay nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng. Đang dần hội nhập với nền kinh tế Thế giới với tốc độ tăng trưởng & phát triển
tương đối cao.
Song cũng gặp phải khá nhiều khó khăn:
Có điểm xuất phát thấp, đi lên từ một nước nông
nghiệp.
Trình độ khoa học công nghệ còn hạn chế.
Nguồn tài nguyên thì ngày càng cạn kiệt.
Chính sách, thủ tục hành chính còn rườm rà, gây khó khăn cho các DN trong việc mở rộng quy mô, nâng cao năng suất.
Giai đoạn 1986 đến nay
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam:
Về nhập khẩu, tám tháng đầu năm 2009 đã
chứng kiến sự suy giảm còn mạnh mẽ hơn, thấp hơn 28,2% so với cùng kỳ năm trước.
5 phần trăm của GDP năm 2009, giảm xuống từ
11,9% năm 2008.
Dự trữ ngoại tệ lại sụt giảm từ mức 23 tỷ đôla
vào cuối năm 2008 xuống còn khoảng 16,5 tỷ vào tháng Tám năm 2009.
Giai đoạn 1986 đến nay
Chính sách của Nhà nước:
Đưa ra các gói kích cầu về kinh tế.
Ngân hàng Trung ương đã cắt giảm nửa lãi
suất với các khoản vay chính sách xuống còn 7% từ giữa năm 2008 – 2/2009.
Đầu tư nhiều hơn và hiệu quả hơn vào giáo
dục và đào tạo nguồn nhân lực tương lai của
Việt Nam sẽ giúp giảm bớt số lượng những đối tượng dễ bị tổn thương do sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ và có nhiều cơ hội tăng trưởng kinh tế hơn.