- Bụi, khí thải: phát sinh do quá trình vận chuyển nguyên liệu, vật liệu xây dựng, thiết bị vào khu vực dự án và vận chuyển trong nội bộ khu vực dự án Bụi đất bị cuốn
d) Xử lý nớc thải.
Nớc thải của nhà máy (nớc thải sinh hoạt sau khi đợc xử lý bằng bể tự hoại, n- ớc ma chảy tràn) đều chảy vào hồ lấy đất làm gạch rồi mới thoát ra môi trờng bên ngoài. Tại các hố này trong một thời gian dài lu giữ đã xảy ra các phản ứng sinh hoá trong nớc, một phần các chất rắn đợc lắng, các chất hữu cơ đợc các vi sinh vật phân huỷ (quá trình tự làm sạch của nớc) nên trớc khi thải ra môi trờng, nớc này đảm bảo TCCP.
Đối với nớc thải sinh hoạt dự án dự kiến xây dựng hệ thống vệ sinh tự hoại, bể tự hoại để xử lý.
Tính toán bể tự hoại nh sau:
- Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai chức năng: Lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng giữ lại ở trong bể từ 3 - 6 tháng, dới tác động của các vi sinh vật kỵ khí các chất hữu cơ đợc phân huỷ, một phần đợc tạo thành các chất khí, một phần tạo thành các hợp chất hữu cơ.
- Ngoài ra các chất khí đợc tạo thành trong quá trình phân huỷ bốc lên mang theo các hạt cặn đã lắng. Những hạt cặn này một phần sẽ tạo thành màng dày 0,3 - 0,4 m (có khi tới 1,0m) trên mặt nớc ở trong bể, gây khó khăn cho xử lý, phần khác khi giải phóng khỏi các chất khí nó lại rơi xuống. Quá trình lên xuống của các hạt cặn đó làm giảm một phần hiệu suất xử lý.
Việc dẫn nớc vào và ra khỏi bể dùng ống chữ T, đầu cắm sâu xuống lớp váng. Phần trên của ống chữ T phải để lộ thiên để thuận lợi khi thông ống. Nớc từ ngăn này sang ngăn khác chảy qua khe hở ở tờng ngăn cách. ở mỗi ngăn đều có nắp đậy để kiểm tra. Phía trên của tờng ngăn cách mặt nớc một khoảng làm các lỗ thông với nhau kích thớc (0,2 x 0,2)m.
Khoảng 6 tháng một lần phải hút bùn ra khỏi bể nhng để lại khoảng 20% để giúp cho việc lên men các cặn mới.
Để khắc phục nhợc điểm các hạt cặn lên xuống do sức hút của các bong bóng (bọt) khí và trọng lợng bản thân, làm giảm hiệu suất lắng, thiết kế bể tự hoại có ngăn lắng riêng biệt. Cặn lắng rơi xuống phần bùn qua khe hở phía dới máng lắng.
Tính toán bể tự hoại bao gồm: (Nguồn: Xử lý nớc thải. NXB Xây dựng năm 1996. Tác giả: PGS.PTS Hoàng Huệ).
Xác định thể tích phần lắng nớc và phần chứa bùn. Thể tích phần lắng: Thể tích phần chứa bùn: Thể tích tổng cộng : W = W1 + W2 Trong đó:
a - Tiêu chuẩn thải nớc, 60 - 80l/ngời/ngày.đêm, lấy a = 70l. Trong đó: Nớc dùng cho tắm, rửa, giặt giũ khoảng 70 - 80%.
Nớc thải vệ sinh khoảng 20 - 30% đợc xử lý bằng bể tự hoại. N - Số ngời sử dụng: 55 ngời.
T - Thời gian nớc lu ở bể, lấy T = 3 ngày.
b - Tiêu chuẩn tính ngăn lu bùn thờng lấy 60 l/ngời.
Nh vậy ta có tổng thể tích bể là: 3,46 m3 + 3,30 m3 = 6,76 m3. Dự án xây bể có thể tích 10 m3.