HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Một phần của tài liệu L4- TUẦN 10 (CKTKN) CỰC CHUẨN (Trang 27 - 32)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định:2. KTBC: 2. KTBC:

- 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49.

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép

nhân :

* So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau

- GV viết biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, HS so sánh hai biểu thức này với nhau.

- GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, …

- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.

* Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân

- GV treo bảng số, yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. - 2 HS lên bảng thực hiện - HS nghe. - HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vậy 5 x 7 = 7 x 5. - HS nêu: 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; … - HS đọc bảng số.

- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau:

81 4a b8 4 x 8 = 32a x b NguyÔn Ngäc Dung8 x 4 = 32b x a

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

- So sánh giá trị của biểu thức a x b với biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ?

- So sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7 ? - So sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 5 và b = 4 ? - Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? - Ta có thể viết a x b = b x a.

- Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ?

- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ?

- Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ?

- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ?

- HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng.

c. Luyện tập, thực hành :

Bài 1

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV viết 4 x 6 = 6 x  và yêu cầu HS điền số thích hợp vào  .

- Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ?

- GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 3

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này.

? Em đã làm thế nào để tìm được 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 ?

- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32

a x b và b x a đều bằng 42 a x b và b x a đều bằng 20

- Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a .

- HS đọc: a x b = b x a.

- Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau.

- Ta được tích b x a. - Không thay đổi.

- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

- Điền số thích hợp vào  . - HS điền số 4.

- Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x  . Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại 4 =

 nên ta điền 4 vào  .

- Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn.

- Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.

- HS tìm và nêu:

4 x 2145 = (2100 + 45) x 4

+ Tính giá trị của các biểu thức thì 4 x 2145 và (2 100 + 45) x 4 cùng có giá trị là 8580.

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

- HS làm tiếp bài, áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau.

- GV yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e = b.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4

- HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống.

- Với HS kém thì GV gợi ý:

Ta có a x  = a, thử thay a bằng số cụ thể ví dụ

a = 2 thì 2 x  = 2, ta điền 1 vào  , a = 6 thì 6 x  = 6, ta cũng điền 1 vào  , … vậy

 là số nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta có a x  = 0, thử thay a bằng số cụ thể ví dụ

a = 9 thì 9 x  = 0, ta điền 0 vào  , a = 8 thì 8 x  = 0, vậy ta điền 0 vào  , … vậy số nào nhân với mọi số tự nhiên đều cho kết quả là 0 ?

- Nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0.

4. Củng cố - Dặn dò:

- HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép nhân.

- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

+ Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có chung một thừa số là 4, thừa số còn lại 2145 = (2100 + 45), vậy theo tính chất giao hoán thì hai biểu thức này bằng nhau.

- HS làm bài.

+ Vì 3964 = 3000 +964 và 6 = 4 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964). + Vì 5 = 3 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên ta có

10287 x 5 = (3 +2) x 10287. - HS làm bài:

a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0

1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó; 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0.

- 2 HS nhắc lại trước lớp. - HS.

--- ---

ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

- Học xong bài này, HS biết : Vị trí của Đà Lạt là nằm trên cao nguyên Lâm Viên. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt .

- Dựa vào lược đồ (BĐ) ,tranh, ảnh để tìm kiến thức .

- Xác lập được mối quan hệ Địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.

- Chỉ được vị trí của thành phố Đà lạt trên bản đồ (lược đồ).

II. CHUẨN BỊ :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm )

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định:

GV cho HS hát.

2. KTBC :

? Nêu đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên.

? Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng ?

- GV nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài :

1/. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước :

*Hoạt động cá nhân :

GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh, mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau :

? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? ? Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ?

? Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào ?

? Quan sát hình 1, 2 (nhằm giúp cho các em có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các điểm đó trên hình 3.

? Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt. - GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp.

- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. * GV giải thích: Như SGV

2/. Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mát:

*Hoạt động nhóm( 6 nhóm nhỏ ):

- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3, mục 2 trong SGK để thảo luận.

- GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

- HS đem tranh, ảnh sưu tầm về Đà Lạt lên trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, kết luận.

3/. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt :

* Hoạt động nhóm (nhóm 4):

- HS quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :

- HS cả lớp hát. - HS trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét và bổ sung.

- HS lặp lại.

- HS cả lớp.

+ Cao nguyên Lâm Viên. + Đà Lạt ở độ cao 1500m. + Khí hậu quanh năm mát mẻ. + HS chỉ BĐ.

+ HS mô tả.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS khác nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS các nhóm thảo luận.

- Các nhóm đại diện lên báo cáo kết quả.

- Các nhóm đem tranh, ảnh sưu tầm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bô sung.

- HS các nhóm thảo luận.

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?

? Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt .

? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?

? Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?

4. Củng cố :

- GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau :

5. Tổng kết - Dặn dò:

- Chuẩn bị tiết sau ôn tập.

+ Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa và rau xanh và trái câyt xứ lạnh, diện tích trồng rau rất lớn.

+ hoa lan, cảm tú cầu, Hồng, mi- mô- da, dâu, đào ,mơ, mận, bơ…; Cà rốt, khoai tây, bắp cải, su hào … + Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm.

+ Cung cấp cho nhiều nơi và xuất khẩu.

- HS các nhóm đại diện trả lời kết quả.

- HS lên điền.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS cả lớp.

--- ---

HĐTT: SINH HOẠT ĐỘII. MỤC TIÊU : Giúp HS : I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.

- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :

* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:

- Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Hs ngồi theo tổ

* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. 85 NguyÔn Ngäc Dung Khí hậu Quanh năm Mát mẻ Thiên nhiên Vườn hoa, rừng thông, thác nước Đà Lạt Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại

rau, hoa trái

Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch,

biệt thư, khách sạn

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

-Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên

- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T

- Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở

- Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ

B. Một số việc tuần tới :

- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra

- Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T

- thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày NGVN 20/11

- Vệ sinh lớp, sân trường.

- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên

- Tổ viên có ý kiến

- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:

 Lớp phó học tập

 Lớp phó lao động

 Lớp phó V-T - M

 Lớp trưởng

- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu

--- ---

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu L4- TUẦN 10 (CKTKN) CỰC CHUẨN (Trang 27 - 32)