Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp

Một phần của tài liệu Các yếu tố cấu thành thị trường (Trang 36)

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xí nghiệp, ý thức đợc vấn đề này xí nghiệp đã quyết định thành lập riêng một phòng kinh doanh từ năm 1999. Toàn bộ thị trờng của xí nghiệp đợc phân chia thành những phần nh sau;

Thị trờng hiện tại của đối thủ cạnh tranh Thị trờng hiện tại của xí nghiệp Phần thị trờng không tiêu dùng tơng đối Phần thị trờng không tiêu dùng tuyệt đối Thị trờng mục tiêu

Thị trờng tiềm năng Thị trờng lý thuyết

Tổng các đối tợng hiện có

Thị trờng hiện có cũng nh thị trờng truyền thống của xí nghiệp ở trong nớc bao gồm thị trờng ngành công an, quân đội, kiểm lâm, hải quan... và một số thị trờng nớc ngoài bao gồm thị trờng Đức, Bỉ, Litva, Nhật bản, Hongkong, Hàn quốc, Đài loan... nh vậy để hiểu rõ hơn về hai loại thị trờng này chúng ta sẽ phân tích một cách cụ thể nh sau:

3.1 Thị trờng trong nớc

Thị trờng trong nớc của xí nghiệp bao gồm 18 loại thị trờng đợc thể hiện thông qua bảng doanh thu trên từng thị trờng ở trang sau:

Nh vậy thông qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng doanh thu tiêu thụ trong nớc của xí nghiệp qua các năm đều tăng, mức tăng trung bình hàng năm là14.52%. Điều đó cho thấy sự nỗ lực của xí nghiệp trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình. Mặc dù trong năm 1999 xí nghiệp bị mất hai khách hàng là Bộ t lệnh cảnh vệ và Công ty thơng mại dịch vụ thanh niên nhng xí nghiệp lại tìm thêm đợc 3 khách hàng mới là Trung tâm di động khu vực , Cục đăng kiểm Việt nam và ngành Hàng không do đó làm cho doanh thu của xí nghiệp tăng lên từ 10526614000 đồng trong năm 98 lên 12518335000 trong năm 99. Khác với 2 năm 98 và năm 99 trong năm 2000 số lợng khách hàng của xí nghiệp bị giảm xuống nhng doanh thu vẫn tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do giá trị của mỗi hợp đồng trên các thị trờng trong năm 2000 lớn hơn so với các năm trớc. Ví dụ nh thị trờng ngành kiểm lâm tăng từ 9.47% trong năm 1999 lên 41.89% trong năm 2000, thị trờng thanh tra xây dựng tăng từ 0.19% năm 1998 lên 7.05% trong năm 2000, ngành quản lí thị trờng tăng từ 11% trong năm 99 lên 15.35% trong năm 2000... Điều đó cho thấy Xí nghiệp đang chuyển dần từ hình thức mở rộng thị trờng theo chiều rộng sang hính thức mở rộng thị trờng theo chiếu sâu:

Biểu số 10: Doanh thu tiêu thụ trong nớc của Xí nghiệp may X19

Đvt: VNĐ

Thị trờng Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

Doanh thu Tỷ trọng % Doanh thu Tỷ trọng % Doanh thu Tỷ trọng % Công an 3695188000 35.1 5074708000 40.53 742166200 5.38 Viện kiếm sát 1736353000 16.5 869451000 6.94 1000713000 7.26 Phòng 226600000 2.15 578732000 4.62 245529000 1.78

không- không quân Hải quan 0 0 84400000 0.67 928547000 6.73 Quản lý thị trờng 845750000 8.03 1377138000 11 2116572000 15.35 Kiểm lâm 1606794000 15.26 1186155000 9.47 5775166000 41.89 Thanh tra xây dựng 19900000 0.19 15960000 0.13 972590000 7.05 Điện lực 495690000 4.7 735440000 5.87 1189613000 8.63 Đờng bộ 81900000 0.77 71731000 0.57 123990000 0.89 Trung tâm di động KVI 40660000 0.32 Cục đăng kiểm Việt nam 567380000 4.53 Hàng không 548227000 4.37 Thi hành án 464774000 4.41 453748000 3.62 538607000 3.9 Y tế 40350000 0.38 260751000 2.08 Xăng dầu 92200000 0.87 111994000 0.89 Bộ t lệnh cảnh vệ 100000000 0.95 Công ty th- ơng mại DVTN 856746000 8.13 Đơn vị lẻ 463369000 4.4 541860000 4.32 151207000 1.09 Tổng cộng 10526614000 100 12518335000 100 13784688000 100

Nh vậy để thấy rõ đợc mức độ biến tăng doanh thu của xí nghiệp qua các năm ta hãy theo dõi sơ đồ sau:

Sơ đồ 3 : Tốc độ tăng doanh thu của xí nghiệp X19

(đơn vị: 1000 đồng) 38 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 1998 1999 2000

Nh vậy doanh thu tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp qua các năm đều tăng. Nguyên nhân chính của sự tăng lên này là do doanh thu trên một số thị trờng chủ yếu của xí nghiệp tăng. Chẳng hạn trong hai năm 98 và 99 doanh thu của xí nghiệp chủ yếu tập chung vào thị trờng ngành công an, tăng từ 31.5% trong năm 98 lên 40.53% trong năm 99 và đến năm 2000 doanh thu lại tập chung vào ngành kiểm lâm có tỷ trọng là 41.89%. Đây là một trong những yếu điểm của xí nghiệp bởi vì các thị trờng này mang tính biên chế theo lệnh chỉ huy của bộ công an và tổng cục kiểm lâm, cho nên tính chủ động trong sản suất kinh doanh của xí nghiệp không cao. Do đó trong thời gian tới xí nghiệp cần phải tìm ra những biện pháp để khắc phục tình trạng này

3.2 Thị trờng nớc ngoài

Hoạt động xuất khẩu của xí nghiệp may đo X19 chủ yếu diễn ra dới hình thức gia công cho khách hangf nớc ngoài. Các khách hàng này có thể mua về để bán trên đất nớc của họ hoặc họ là trung gian , họ là những ngời đặt hàng tại xí nghiệp và họ xuất khẩu sang các nớc khác. Bên cạnh việc gia công cho khách hàng nớc ngoài xí nghiệp cũng đang đẩy mạnh hình thức mua đứt bán đoạn để tăng dần tính chủ động trong sản xuất kinh doanh và thu về nhiều lợi nhuận hơn. Sau đây chúng ta sẽ xem xét doanh thu xuất khẩu của xí nghiệp qua bảng số liệu sau ( trang bên)

Nhìn vào bảng số liệu chung ta thấy một số thị trờng chuyền thống của xí nghiệp tẻong những năm qua là: Thị trờng Cộng Hoà Liên Bang Đức, thị tr- ờng Bỉ, thị trờng Litva và thị trờng Nhật bản Trong đó thị trờng Đức có xu h- ớng giảm mạnh từ năm 98 đến năm 99 . Cụ thể là giảm từ 48.67% trong năm 1998 xuống còn 28.12% trong năm 1999 nhng đến năm 2000 lại có dấu hiệu phục hồi. Khác với thị trờng Cộng Hoà Liên Bang Đức thị trờng Bỉ và Litva có xu hớng tiêu dùng ngợc laị. Trong hai năm 98 và 99thì hai thị trờng này có xu hớng tieu dùng tăng và bắt đầu giảm

Biêủ số 11: Doanh thu xuất khẩu của xí nghiệp

Thị trờng Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

Doanh thu Tỷ

% % % Đức 1316226000 48.67 937340830 28.12 1583218300 31.05 Bỉ 815398000 30.15 1074675200 32.24 1162046600 22.79 Litva 572806950 21.18 778339560 23.35 969816860 19.02 Nhật 351336140 10.54 442077400 8.67 Hongkong 191668200 5.75 165715290 3.25 Đài loan 314604100 6.17 Hàn quốc 461453340 9.05 Tổng cộng 2704471000 100 33333360000 100 5098932000 100

mạnh vào năm 2000. Cụ thể là đối với thị trờng Bỉ tăng từ 30.15% trong năm 1998 lên 32.24% trong năm 1999 và đến năm 2000 giảm xuống còn 22.79%. Tơng tự thị trờng Litva năm 1998 là 21.18% , năm1999 tăng lên 23.35% và đến năm 2000 giảm xuống còn 19.02%. Điêù đó cho thấy tính tiêu dùng không ổn định trên các thị trờng này. Nguyên nhân chủ yếu là do sự thay đổi rất nhanh chóng về mẫu, mốt trên các thị trờng này. Trong khi đó xí nghiệp lại cha thiết lập đợc hệ thống marketing để có thể tiếp cân đợc với các thị trờng này do đó mà xí nghiệp không nắm bắt đợc những thay đổi trong cách ăn mặc của họ

Sang hai năm 1999 và năm 2000 thị trờng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp lại tiếp tục đợc mở rộng sang một số nớc Châu á. Cụ thể là trong năm 1999 xí nghiệp đã tìm đợc hai khách hàng mới là Nhật bản và Hongkong. Đến năm 2000 thì thị trờng của xí nghiệp lại tiếp tục mở rộng sang Hàn quốc và Đài loan. Nhng do cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ trong khu vực làm cho các thị trờng này có xu hớng tiêu dùng giảm xuống. Đây là một trong những nhân tố bất lợi cho xí nghiệp trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình

Để có thể thấy đợc sự biến động trên các thị trờng này chúng ta hãy xem sét biểu đồ về doanh thu của chúng nh sau:

Sơ đồ 4 : Tỷ trọng doanh thu từ các thị trờng năm 1998

48,6721,18 21,18

30,15

Sơ đồ 5 : Tỷ trọng doanh thu từ các thị trờng năm 1999 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 6 : Tỷ trọng doanh thu từ các thị trờng năm 2000

Nhìn vào biểu đồ chúng ta có thể thấy rằng so với năm 1998 tỷ trọng doanh thu của thị trờng Cộng Hoà Liên Bang Đức có xu hớng giảm trong hai năm 99 và 2000. Còn đối với thị trờng Bỉ và Litva có xu hớng tiêu dùng ngợc lại. Các thị trờng Châu á nhìn chung có mức tiêu dùng giảm

Một phần của tài liệu Các yếu tố cấu thành thị trường (Trang 36)