Về chính sách tín dụng: Đổi mới chính sách tín dụng theo hứong xóa bỏ

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Việt Nam.docx (Trang 42 - 45)

bao cấp, thực hiện nguyên tắc lãi suất theo thị trường nhưng bảo đảm các chức năng sau

+ Cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, với thời gian trả nợ dài

hơn, điều kiện tiếp cận vốn thuận lợi hơn.

+ Bảo lãnh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, với thời gian trả nợ dài hơn, điều kiện tiếp cận vốn thuận lợi hơn.

+ Bảo lãnh cho các doanh nghiệp xuất khẩu để vay vốn tại các ngân hàng thương mại.

+ Cấp tín dụng cho các nhà nhập khẩu.

Theo hướng này, đề nghị Chính phủ giao cho Bộ công thương cùng thống nhát với Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư … và các Bộ quản lí hoạt động của các ngành sản xuất để xác định danh mục các sản phẩm xuất khẩu được tiếp cận nguồn tín dụng này.

- Về chính sách thuế : Hướng dẫn và tổ chức triển khai thực hiện tốt chính sách hoàn thuế đối với các nhà nhập khẩu nguyên liệu để cung cấp cho các nhà sản xuất hàng xuất khẩu trong nước.

- Về chính sách tỉ giá : Trước mắt, cần thực hiện công tác điều hành tỉ giá theo hướng dẫn bảo đảm giữ ổn định tỉ giá trong trường hợp cần thiết điều chỉnh thì chỉ điều chỉnh tỉ giá ở biên độ nhỏ và có thể hướng giảm giá đồng tièn nội tệ.

- Về chính sách đầu tư : Ban hành danh mục các lĩnh vực, dự án đầu tư trọng điểm quốc gia cũng như các chính sách khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, cụ thể là tập trung vào đầu tư sản xuất các mặt hàng xuất khẩu có nhiều tiềm năng và có thị trường xuất khẩu lớn. Giao cho Bộ Kế

hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và các Bộ quản lí hoạt động của các ngành sản xuất xác định danh mục này. Đây cũng sẽ là danh mục các lĩnh vực, dự án đầu tư được vay vốn từ Ngân hàng Phát triển mà chính phủ đã có chủ trương thành lập.

II. Giải pháp phía Hiệp hội cà phê – ca cao Việt Nam (Đẩy mạnh vai trò

của hiệp hội).

Hiệp hội ngành cà phê cần tập trung vào công tác kiện toàn tổ chức bộ máy,

đổi mới phương thức hoạt động để nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện tốt vai trò là người hỗ trợ Doanh Nghiệp, là đại diện và cầu nối hữu hiệu giữa cộng đồn doanh nghiệp với các cơ quan quản lí nhà nước cũng như các tổ chức nghề nghiệp trong và ngoài nước. Để làm được điều này, hiệp hội cần tích cực triển khai thực hiện mọt số giải pháp chủ yếu sau :

- Trên cơ sở Luật về hội Dự kiến được Quốc hội thông qua , Hiệp hội cần nghiên cứu và tổ chức triển khai phương án kiện toàn tổ chứ bộ máy hiện có để thực hiện tốt hơn vai trò hỗ trợ cho doanh nghiệp.

- Tập trung làm tốt chức năng là người đại diện, bảo vệ lợi ích của các hội viên trước các vụ kiện từ phíc nhà nhập khẩu Quốc Tế.

- Làm tốt công tác tổ chức thông tin ngành hàng và xúc tiến thương mại để nâng cao hiệu quả và vai trò của Hiệp hội trong hợt động hỗ trỡ các doanh nghiệp định hướng sản xuất, tìm kiếm thị trường…

- Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quóc tế với các tốt chức, hiệp hội ngành nghề trong khu vực và trên thế giới nhằm tranh thủ hỗ trợ về tài chính, kĩ năng chuyên môn, công nghệ và kinh nghiệm hoạt động…

- Cần củng cố và hoàn thiện để Hiệp hội thực sự là cầu nối giữa các doanhnghiệp các hội viên và Nhà nước, cùng tham gia với cơ quanNhà

nước trong việc đưa ra các chủ trương chính sách, các văn bản pháp quy mà Hội viên là đối tượng thi hành.

- Hiệp hội hỗ trợ địa phương, doanhnghiệp xây dựng những thương hiệu mạnh cho mỗi loại sản phẩm. Tăng cường sự liên kết chặt chẽ giữa các hiệp hội trong việc tổ chức thăm dò, khảo sát các thị trường lớn, tránh tình trạng khảo sát tìm kiếm thị trường manh mún như hiện nay. Tổ chức phổ biến các kiến thức mới về xúc tiến thương mại như khảo satư thị trường, xây dựng thương hiệu quốc gia, mở văn phòng đại diện, nâng cao năng lực phân tích và dự báo thị trường.

*Chính sách hỗ trợ cho người nông dân để giảm bớt khó khăn khi gia nhập:

- Cải thiện chất lượng giáp dục, đào tạo nghề, chăm sóc y tế, sức khỏe cho dân cư nôg thôn để giảm bớt được rủi ro đói nghèo và giúp họ hòa nhập được vào lực lượng lao động công nghiệp thành thị

- Cải thiện cơ sở hạ tầng nông thon để tăng liên kết nông thôn-thành thị, thu hút đầu tư công nghiệp về nông thôn.

- Tăng cường công tác nghiên cứu ứng dụng nông nghiệp, khuyến nông, sản xuất và marketing sản phẩm mới để tăng thu nhập cho hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là từ các hoạt động sản xuất hướng xuất khẩu.

- Trợ cấp cho những hộ nghèo các phương tiện tham gia vào sản xuất, trong một thời gian ngắn. Những trợ cấp này ko vượt quá 10% tổng giá trị sản phẩm làm ra.

- Cài thiện công tác tài chính nông thôn, cắt giảm thuế và các nghĩa vụ tài chính trả từ nông dân.

Cả nước hiện có 152 đơn vị trực tiếp xuất khẩu cà phê, bao gồm các đơn vị thành viên của các Tổng công ty có thu gom xuất khẩu. Trong đó nhóm 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu như: Vinacafe, 2/9 Daklak, Intimex, Atlantic V. N, Xí nghiệp tổng hợp Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Hòa, Tín Nghĩa Đồng Nai. . . Có thể nhận thấy các vấn đề chung mà các doanh nghiệp này cần phải giải quyết như sau

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Việt Nam.docx (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w