2/ Bài cũ:(2’)Kiểm tra đồ dùng của hs 3/ Bài mới: Giơi thiệu bài- ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1:(10’) Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu
Mục tiêu: Nhận biết về đặc điểm và cách thêu móc xích -GV giới thiệu mẫu hướng dẫn quan sát
H: Em có nhận xét gì về đặc điểm của đường thêu móc xích
àThêu móc xích: là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
-Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích: thêu trang tríhoa, lá, cảnh vật, ngực áo, vỏ gối
HĐ2:(20’) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Mục tiêu: Nắm được cách thêu và biết cách thêu móc xích -Vạch dấu đường thêu
-Treo tranh qui trình h2
Hướng dẫn: ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ phải sang tráinhư khâu thường
Thêu móc xích đường thêu(h3a,b,c, h4) Lưu ý: Thêu từ phải sang trái
Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. Tiếp theo xuống kim tại điểm phía tong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Cuối cùng lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuống kim 1 mũi, mũi kim trên vòng chỉ, kéo chỉ lên được một mũi thêu móc xích.
Lên kim xuống kim đúng vào điểm vạch dấu Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. -Hướng dẫn nhanh thao tác lần 2
- GV theo dõi ,giúp đỡ cho những em còn yếu => Rút ra ghi nhớ/38
4/ Củng cố, dặn dò:(3’)Hệ thống lại bài học
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành (tiết 2)
-Quan sát và trả lời câu hỏi
Lắng nghe
-HS quan sát và theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên
- HS thực hành làm thử -Đọc ghi nhớ/38
LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075-1077) LẦN THỨ HAI ( 1075-1077)
I/ Mục tiêu:Học xong bài, HS biết:
Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
-Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.
-Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
-HS học tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân và người anh hùng Lý Thường Kiệt.
II/ Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập của Hs. Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai. III/ Hoạt động: 1-Ổn định: TT
2- Kiểm tra:(5’) HS trả lời
H: Vì sao nói:” đến thời Lý, đạo phật trở nên thịnh đạt nhất”? H: Nêu vai trò và tác dụng chùa thời Lý?
H: Nêu bài học? GV nhận xét
3- Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1: (7’)Nguyên nhân của cuộc kháng chiến Mục tiêu:Biết được nguyên nhân của cuộc kháng chiến
-Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn:”cuối năm 1072.. rồi rút về.” -HS thảo luận:
+ Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:
-Để xâm lược nước Tống.
-Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
-GV thống nhất ý kiến đúng: ý kiến thứ hai đúng , bởi vì: Trước
đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt, cho quân đánh sang đất Tống, triệt phà nơi tập trung lương của giặc rồi kéo về nước.
Hoạt động 2: (8’)Diễn biến của cuộc kháng chiến Mục tiêu: Nêu được diễn biến của cuộc kháng chiến
-Làm việc cả lớp
-GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ. HS trình bày diễn biến trên bảng
Cả lớp theo dõi nhận xét
Hoạt động 3: (10’) Kết quả của cuộc kháng chiến Mục tiêu: Biết kết quả của cuộc kháng chiến
Thảo luận nhóm.
H : Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? -HS báo cáo kùết quả thảo luận.
GV kết luận: Do quân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là
một tướng tài. ( chủ động tấn công sang đất Tống; lập phòng ngự trên sông Như Nguyệt).
-Dựa vào SGK , trình bày kết quả cuộc kháng chiến HS đọc bài học:SGK
4- Củng cố- dặn dò:(5’)GV cho HS liên hệ tinh thần dũng cảm
của Lý Thường Kiệt. Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài 12
HS đọc HS thảo luận
HS trả lời
HS trình bày tóm tắt diễn biến. HS nhận xét
HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời
HS trả lời HS đọc bài học
Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
Mĩ thuật: CÓ GV CHUYÊN DẠY
ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘI/ Mục tiêu:Học xong bài , HS biết: I/ Mục tiêu:Học xong bài , HS biết:
-Người dân sông ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh . Đây là nơi tập trung dân cư đông nhất cả nước .
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức .
+Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ .
+ Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
-Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh nhà ở truyền thống dân tộc , cảnh làng quê , trang phục , lễ hội của
đồng bằng Bắc Bộ .