Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhĩm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5 TUẦN 26-27 (Trang 53)

- Kể theo nhĩm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể chuyện - HS thi kể trước lớp. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp nhận xét - Nhận xét + khen những truyện hay,

kể hay

- Dặn HS về kể lại cho người thân nghe. Đọc trước yêu cầu và tranh minh họa của tiết Kể chuyện TUẦN 29 - Nhận xét tiết học

HS lắng nghe

Rút kinh nghi ệm tiết dạy:

……….………. ……….

Môn: Luyện từ - câu

Bài : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối.Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu ; thực hiện đượ các yêu cầu của các BT ở mục III.

- Yêu thích sự phong phú của TV. II. CHUẨN BỊ:

Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (phần Nhận xét).

Bút dạ + một vài giấy khổ to phơ tơ các đoạn văn để làm BT. Một vài tờ phiếu phơ tơ mẫu chuyện vui ở BT2 (phần Luyện tập). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm

- HS đọc thuộc lịng 10 câu ca dao, tục ngữ ở bài cũ

2.Bài mới

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

- Nêu MĐYC tiết học

Hoạt động 2:Nhận xét

- HS lắng nghe

- Cho HS làm BT1: - 1HS đọc to yêu cầu đề bài + đọc đoạn văn , lớp đọc thầm

- GV mở bảng phụ

- Làm bài nhĩm 2, nhìn bảng trả lời: + Từ hoặc cĩ tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1.

+ Cụm từ vì vậy cĩ tác dụng nối câu 1 với câu 2.

Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

- Cho HS làm BT2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV nhắc lại yêu cầu

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

- Làm bài, trình bày: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, mặt khác, ngồi ra.

Hoạt động 3: Ghi nhớ

Hoạt động 4:Luyện tập

- HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - Cho HS làm BT1: - 2 HS nối tiếp nhau đọc bàiQua những

mùa hoa

- GV giao việc: ½ lớp tìm những từ ngữ cĩ tác dụng nối trong 3 đoạn đầu, số cịn lại tìm 4 đoạn sau.

(GV phát bút dạ + phiếu) - HS làm bài - HS trình bày Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Cho HS làm BT2: - 1 HS đọc to đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện vui , lớp đọc thầm

GV dán phiếu lên bảng - 1HS lên bảng gạch dưới từ dùng sai và sửa lại cho đúng.

- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

Từ nối dùng sai Cách chữa

- Bố ơi, bố cĩ thể viết trong bĩng tối được khơng?

- Bố viết được.

- Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.

- ? !

- thay từ nhưng bằng từ vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.Câu văn sẽ là: Vậy bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.

Hoạt động nối tiếp

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học

- HS nhắc lại ghi nhớ.

Rút kinh nghi ệm tiết dạy:

……….………. ……….

Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011

Môn: Tốn

Bài

: THỜI GIAN

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. - HS yêu thích mơn Tốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :

- Nhận xét

2.Bài mới :

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Hoạt động 2:Hình thành cách tính thời

gian

- 1HS lên làm BT2.

a) Bài tốn 1 - HS đọc bài tốn, trình bày lời giải bài tốn.

- GV cho HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.

- HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.

- GV cho HS phát biểu rồi viết cơng thức tính thời gian.

Viết cơng thức tính thời gian. t = s : v

b) Bài tốn 2

- GV cho HS đọc, nĩi cách làm và trình bày lời giải giải bài tốn.

- HS đọc, nĩi cách làm và trình bày lời giải giải bài tốn.

- HS nhận xét bài giải của bạn. - GV giải thích, trong bài tốn này số đo

thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất.

c) Củng cố

- GV gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu cơng thức tính thời gian:

- HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu cơng thức tính thời gian sau đĩ ghi sơ đồ trên bảng.

t = s : v - Viết sơ đồ:

v = s : t

s = v x t t = s : v

Khi biết hai trong ba đại lượng: Vận tốc, quãng đường, thời gian ta cĩ thể tính được đại lượng thứ ba.

Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1( Cột 1,2): Bài 1( Cột 1,2:

dẫn (khơng cần kẻ bảng) 35 : 14 = 2,5 giờ 10,35 : 4,6 = 2,25 giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 2: Bài 2: HS tự làm bài , hai HS lên

bảng làm

- Nhận xét bài làm của bạn. a)Thời gian của người đĩ đi là :

23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) b)Thời gian của người đĩ đi là :

2,5 : 10 = 0,25 (giờ)

Bài 3:

Hoạt động nối tiếp

- Nhận xét tiết học

Bài 3: Dành cho HSKG

HS tự làm, 2HS đọc bài giải - Nhắc lại cách tính thời gian..

Rút kinh nghi ệm tiết dạy:

……….………. ……….

Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011

Môn: Tốn

Bài

: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

-Biết tính thời gian của một chuyển động đều.

-Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. -HS yêu thích mơn Tốn

II. CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :

- Cho HS nhắc lại nội dung bài dã học.

2.Bài mới :

Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2:Thực hành

- 2HS lên làm BT2a,2b

- GV gọi HS nhắc lại cơng thức tính thời

gian của một chuyển động. - HS nhắc lại cơng thức tính vận tốc, quãng đường từ cơng thức tính thời gian.

Bài 1: Bài 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS tính, điền vào ơ trống, gọi HS kiểm tra kết quả của bạn.

Bài 2: Bài 2:

- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài, đổi

1,08 m = 108 cm. - HS tự làm bài rồi chữa bài, đổi 1,08 m = 108 cm.

Con ốc sên đĩ bị 108 cm với thời gian là 108 : 12 = 9 ( phút) Bài 3: Bài 3: HS đọc đề, làm vào vở - GV cĩ thể hướng dẫn HS tính: 72 : 96 = 4 3 (giờ) 4 3 giờ = 45 phút

Bài 4: Bài 4:Dành cho HSKG

- GV hướng dẫn HS cĩ thể đổi: 420 m/phút = 0,42 km/phút

- Ap dụng cơng thức t = S : v để tính thời gian.

Hoạt động nối tiếp

- Nhận xét tiết học

Kết quả là 25 phút.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5 TUẦN 26-27 (Trang 53)