Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 10 chuẩn KTKN_HK1 (Trang 41)

1/ Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi + BTTH.

? Vận động là gì? Vì sao vận động là phơng thức tồn tại của V/C cho VD liên hệ? ? Phát triển là gì? Vì sao phát triển là khuynh hớng tất yếu của TGVC.

- Làm BTTH (6) tr.23. 2/ Giới thiệu bài mới:

Nh chúng ta đã biết SVHT trong TGKQ đèu không ngừng vận động và ↑vạy nguyên nhân nào dẫn đến sự vận động ↑ấy? Trong lịch sử T.học có nhiều quan điểm khác

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

nhau để giới thiệu vấn đề này. Để hiểu rõ quan điểm nên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học ngay hôm nay.

3/ Dạy bài mới.

Hoạt động của GV và H/S Những nội dung KTCB cần đạt đợc

- Đặt vấn đề: T.học DVBC nghiên cứu sự vận động ↑của SVHT, hạt nhân của phép biện chứng là QL MT → nghiên cứu nội dung QL này.

Để hiểu KN MT là gì?

GV cho H/S tìm những VD về MT? nhận xét về những VD.

1/ Thế nào là mâu thuẫn. - K/N mâu thuẫn:

- VD: MT với QĐ thông thờng trên – dới, trong – ngoài, to – nhỏ… thể hiện trạng thái xung đột chống đối.

- Trong TH: mâu thuẫn phải chứa đựng những mặt đối lập riêng biệt nhau; VD: trong 1 cơ chế có quá trình đồng hoá -

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

Trong nhận thức: có mặt đúng, có mặt sai: trong XHTS có GCTB và GCVS, trong 1 cơ thể có mặt đồng hoá và dị hoá? ? Những SVHT trên có đặc điểm gì? 2 mặt SVHT đóQHNTN(về QH) VD: mặt đồng hoá cơ thể A mặt dị hoá cơ thể B Đây có gọi là MT?

(HS trả lời hoặc cho thảo luận nhóm) - GVGT ⇒ KL

dị hoá.

⇒ KL: mâu thuẫn là 1 chỉnh thể trong đó 2 mặt đối lập, vừa TN với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

a/ Mặt đối lập của mâu thuẫn. VD: Trong SX: cung – cầu. S/vật: Đồng hoá - dị hoá. Nhận thức: Đúng – sai.

→ Mặt đối lập củaMT là những khuynh hớng; TC, Đ2 mà trong quá trình vận động ↑của SVHT, chúng ↑theo chiều hớng trái ngợc nhau.

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

? KN mặt đối lập của MT? HS nêu ví dụ? ? Chia VD nêu trên 2 mặt đối lập phản ánh điều gì ?

? Các SVHT trên nếu thiếu đi 1 mặt đối lập có đợc không?

? Mặt đối lập của SVHT này với mặt đối lập của SVHT ≠có đợc không? vì sao ? HS trả lời – GVGT liên hệ TT.

? Từ những nội dung, VD ở phần trên →

sự TN giữa 2 mặt đối lập là gì?

GV cho HS trả lời 1số ý kiến cá nhân.

→ Chú ý: mặt đối lập của MT là mặt phải ràng buộc bên trong của SVHT (VD…)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b/ Sự TN giữa 2 mặt đối lập.

VD: Trong SV có quá trình đồng hoá phải có quá trình dị hoá.

Trong thực tế: có SX phải có tiêu dùng.

→ Trong 1MT: 2 mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

GVGT → KL.

Liên hệ TT:(GT khái niệm TN trong QLMT với các TN đợc dùng trong đời sống: thống nhất về t tởng, tổ chức về quan điểm)

? Cho VD về sự ĐT giữa các mặt đối lập? ? Thế nào là sự ĐT giữa các mặt đối lập của MT?

(HS trả lời – GVGT → Kluận)

+ Sau khi HS nêu VD về sự ĐT giữa các

Triết học gọi đó là sự TN giữa các mặt đối lập.

c/ Sự đấu tranh giữa 2 mặt đối lập.

VD: Trong XH có giai cấp đối kháng: sự ĐT giữa GC thống trị và GC bị trị trong nhận thức: ĐT giữa mặt đúng và mặt sai. - Nhận xét.

→ KL: 2 mặt đối lập luôn luôn tác động bài trừ gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

mặt đối lập GV gợi ý HS trả lời: Các mặt đối lập có đặc điểm gì? có ý nghĩa gì đối với nhau?

→ Chú ý: Hết phần này là hết nội dung tiết 1: GV đa những KTCB củng cố + BTTH.

? Tại sao 2 mặt đối lập vừa thống nhất vừa ĐT với nhau?

? Vì sao thống nhất là tơng đối ĐT là

mâu thuẫn vì vậy MT có tính phổ biến. MT là sự TN và đấu tranh giữa các mặt đối lập, mục đích của đấu tranh giữa các mặt đối lập là giải quyết MT. quá trình GQ MT diễn ra NTN → chuyển đơn vị kiến thức 2.

2/ Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của SVHt ợng

- Các SVHT nào cũng có những mâu thuẫn khác nhau khi mâu thuẫn cơ bản đợc giải quyết thì SVHT chứa đựng nó sẽ chuyển hoá thành SVHT khác. đây là

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

tuyệt đối?

GV đặt 1số câu hỏi.

? Hãy tìm 1 số MT nếu giải quyết đợc MT có tác động gì?

+ MT giữa 2 mặt đồng hoá và dị hoá của sự vật đợc giải quyết có tác động gì? + MT giữa chăm chỉ, lời biếng trong học tập có tác động gì?

+ MT giữa DT ta với Tdân Pháp trong Kchiến chống Pháp đợc giải quyết có tác động gì?

(HS thảo luận)

ý nghĩa của việc giải quyết mâu thuẫn. VD: Sự vật ↑ đó là nhờ sự đấu tranh giữa biến dị và di truyền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KH ↑ là nhờ ĐT giữa đúng và sai, giữa chân lý và sai lầm.

- Sự ĐT giữa các mặt đối lập sẽ làm cho SVHT không giữ nguyên trạng thái cũ, SVHT mới ra đời, thay thế SVHT cũ. MT mới lại hình thành → Việc giải quyết MT lại tiếp tục. Quá trình này tạo nên sự vận động ↑ không ngừng của thế

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

→ GV Kluận.

? Kết quả của quá trình ĐT giữa các mặt đối lập?

? Sự ĐT liên tục để giải quyết MT có ý nghĩa NTN?

→ GV giải thích: ĐT giữa các mặt đối lập để giải quyết MT, khi sự ĐT lên đỉnh

giới KQ.

ý nghĩa:

→ ĐT giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động phát triển của SVHT.

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

điểm và có ĐK thích hợp.

Vậy? Nguyên tắc khi ngiên cứu để GQ MT?

GV cho HS giải quyết tình huống: ? MT trong nhận thức của HS? ? ĐT chống đói nghèo để đa XH ↑? ? Giải quyết mâu thuẫn giữa số lợng và chất lợng của nghành GD? (liên hệ cuộc vận động 2 không của nghành GD)

(cả lớp cùng trao đổi). - GV giải thích – Kluận.

? Bài học rút ra khi nghiên cứu QLMT?

↑Nguyên tắc: MT chỉ đợc giải quyết

bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập không phải bằng con đờng điều hoà MT.

→ Bài học:

+ Giải quyết MT phải có PP đúng, phải phân tích MT cụ thể.

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

(HS trả lời)

- GVGT – liên hệ TT

→ Hoạt động tiếp theo

GV: Hớng dẫn HS làm BTTH trong sgk - BT (2) - BT (3) - BT (5) Mời 3 HS lên bảng → lớp nhận xét. GV đa đáp án.

từng mặt đối lập, phân tích mối quan hệ giữa các mặt của MT.

+ Biết phân tích đúng, sai, tiến bộ, lạc hậu.

+ Nâng cao nhận thức XH để ↑ nhân cách.

+ Đấu tranh phê và tự phê. + Tránh TT dĩ hoà vi quý. 4/ Phần củng cố

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD: Em nhận xét ý kiến sau là đúng? Sai? a/ MT là tuyệt đối

b/ ĐT là tuyệt đối

c/ Không có sự vật nào không có 2 mặt đối lập d/ Sự tiến bộ của XH nhờ sự đấu tranh giai cấp

- Cho HS su tầm những câu tục ngữ nói về mâu thuẫn. - Yêu cầu chuẩn bị bài sau.

5/ Hoạt động nối tiếp - Giáo dục ý thức TT

- Nêu yêu cầu đối với HS sau khi học xong QLMT. 6/ Kiểm tra đánh giá

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

7/ T liệu tham khảo

- SGK công dân 10 đọc phần t liệu tham khảo - Những BTTH GV đa ra

- Sách GK CD 10 cũ.

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

Tiết 8

Bài 5

Cách thức vận động phát triển Của sự vật và hiện tợng

I/ mục tiêu của bài học:

- Học xong bài này HS cần nắm đợc những KTCB sau: 1/ Về kiến thức:

- Hiểu đợc KN chất và lợng của SVHT.

- Nắm đợc mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lợng và sự biến đổi về chất của SVHT.

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

- Chỉ rõ đợc sự khác nhau giữa chất và lợng, sự biến đổi của lợng và chất. 3/ Về thái độ:

- Rèn luyện ý thức kiên trì học tập, rèn luyện, không nên coi thờng việc nhỏ, tránh mọi biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống.

II/ về nội dung:

- Bài này GV dạy về QL lợng – chất, ở mức độ đơn giản → hình thành PP luận duy vật biện chứng cho HS.

- Trọng tâm của bài: Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lợng và sự thay đổi về chất. III/ ơng pháp:ph

- GV có thể sử dụng những PP sau: + Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề + Diễn giải, thuyết trình

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

+ Kích thích t duy

IV/ tài liệu và ph ơng tiện:

- SGK 10, sách giáo viên GDCD 10. - Hình vẽ, sơ đồ

- Những câu tục ngữ, ca dao - Máy chiếu (nếu có) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần BTTH, trắc nghiệm.

V/ tiến trình dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ (2 HS)

- HS 1: Làm BTTH sgk tr 29 → Bài học khi nghiên cứu về QLMT?

- HS 2: MT là gì? Thế nào là sự TN giữa các mặt đối lập? VD? Sự ĐT giữa các mặt đối lập? VD?

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

2/ Giới thiệu bài mới:

- TGKQ luôn luôn vận động và ↑, sự vận động ↑ của chúng, cũng rất đa dạng.

cách thức phổ biến của chúng là sự biến đổi dần dần về lợng dẫn đến sự biến đổi về chất. để hiểu đợc nội dung QL lợng – chất chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học này.

3/ Dạy bài mới:

HĐ của GV và HS Nội dung, những KTCB cần đạt đợc

- GV cho HS nghiên cứu VD trong sgk tr30.

- GV ghi lại VD đó → nhận xét → GT. ? Vậy chất là gì?

GV cho HS thảo luận:

* Mỗi SVHT trong TG đều có mặt chất và lợng TN với nhau.

1/ Chất:

- KN chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của SV và hiện tợng, tiêu

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

(1) Tìm những thuộc tính của đờng (2) “ muối (3) “ gừng

→ ? Trong SV trên thuộc tính nào tiêu biểu? Phân biệt chúng với SV khác ngời ta căn cứ vào những thuộc tính nào? HS trả lời – GV Kluận.

- GV cho HS quan sát SV. + 1 túi đờng, 1 túi muối

+ So sánh độ dài, rộng của bảng viết và quyển sách.

? Những ĐVị đại lợng của SV trên quy

biểu cho SVHT đó, phân biệt nó với các SVHT khác.

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

định về mặt gì?

? HS tìm VD về lợng? ? Lợng là gì?

HS trả lời – GV giải thích – liên hệ TT.

VD 1: Trong điều kiện bình thờng nớc ở thể lỏng, nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1000C thì nớc → trạng thái hơi, nếu ↓

2/ Lợng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- KN lợng dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của SVHT, biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp) quy mô (lớn, nhỏ) tốc độ lao động (nhanh, chậm) số l- ợng (ít, nhiều)…của SVHT.

- VD

→ KL: sgk tr31.

3/ Quan hệ giữa sự biến đổi về lợng và sự biến đổi về chất:

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

00C → rắn.

? Nhận xét gì về tăng dần nhiệt độ diễn ra NTN?

VD 2: Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền CM tháng 8/ 1945 ta phải trải qua cao trào CM: 30 - 31, 36 - 39, 39 – 45? Vì sao phải trải qua cao trào CM đó? ý

nghĩa của vấn đề này?

- HS trả lời – GV giải thích – Kluận. ? Mặt khác sự biến đổi về lợng ⇒ sự biến đổi ngay về chất không? Yếu tố nào tạo nên sự biến đổi đó?

chất:

- Cách thức biến đổi của lợng + Lợng biến đổi trớc

+ Lợng biến đổi từ từ, dần dần.

+ Quá trình biến đổi của lợng đến ảnh h- ởng đến trạng thái của chất

+ Chất và lợng thống nhất với nhau ở giới hạn gọi là “độ”

→ KN về độ (sgk tr 31)

+ Sự biến đổi của lợng đạt 1 giới hạn nhất định, sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lợng

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

? Gọi HS đọc sự biến đổi…..đổi ngay? (HS trả lời – GV giải thích liên hệ) các khái niệm độ, điểm nút.

? HS cho VD về giới hạn độ, điểm nút?

→ HS nhận xét về VD bên?

GVKL: Mỗi SVHT đều có chất và lợng TN khi chất biến đổi → sự ra đời của SVHT mới.

? Khi nớc ở thể lỏng ⇒ thể hơi thì vận tốc của phân tử nớc thể hơi NTN?

+ Khi XH mới ra đời thay XH cũ thì trình độ ↑ của XH mới, đời sống XH

⇒ Chất mới ra đời

→ KN điểm nút (sgk tr 31) - VD liên hệ TT.

Đồng trong ĐK bình thờng ở thể rắn.

nếu tăng nhiệt độ đến 10830C đồng sẽ nóng chảy.

b/ Chất mới ra đời lại bao hàm 1 lợng mới tơng ứng

- Chất biến đổi sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chất biến đổi nhanh chóng

- Khi chất mới ra đời, lại hình thành 1 l- ợng mới phù hợp.

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

NTN?

(HS trả lời) → GVGT

? Qua học QL này → HS rút ra bài học

nh thế nào? + Sự tích luỹ về lợng là điều kiện cho sự⇒ Bài học.

thay đổi về chất VD…..

+ Trong học tập, rèn luyện HS phải kiên trì, nhẫn nại.

+ Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn.

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

+ Giới hạn QH

Tình yêu? 4/ Phần củng cố.

- Hệ thống những BTCB đã học

- Cho HS su tầm những câu tục ngữ, ca dao nói về quy luật lợng – chất. 5/ Hoạt động nối tiếp

- Giáo dục ý thức TT cho HS

- Yêu cầu HS làm BTTH + BTsgk tr 3. - Yêu cầu chuẩn bị bài sau: bài 6. 6/ Gợi ý kiểm tra, đánh giá.

Câu hỏi: 1 – 2 – 3 sgk.

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA 10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

7/ T liệu tham khảo

- Sách GDCD 10, t liệu tham khảo tr 22 – 23. - Tài liệu GDCD 10.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 10 chuẩn KTKN_HK1 (Trang 41)