rốt, các dang Nấm rơm Đậu . Cá gọt vỏ, rưa, cắt rứa Rửa Tóm tắt quy trình chế biến Nước Đặt nghiêng Thạch nghiêng
3.3.2 Nhân giống và phân lâp giống:
3.3.2.1 Tao giống gốc:
- Khởi đầu của quá trình nhân giống, hay làm meo giống là phải có giống gốc - Giống gốc hay giống ban đầu có thế thực hiện bằng nhiều cách
+ Thu nhận và gây nẩy mầm bào tủ’ nấm + Tách sợi nấm tù’ các CO’ chất có nấm mọc
- Phân lập tù’ quả thể nấm (mô thịt nấm). Phổ biến hiện nay nguời ta thích dùng mô thịt nấm hon, vì thao tác dễ làm và đặc tính giống ít bị biến đổi (nhân vô tính). Việc phân lập gọi là thành công khi trên môi trường nuôi cấy chỉ mọc duy nhất một loại to nấm nhất định làm giống, không hiện diện một loài sinh vật nào khác.
Cách tạo môi trường nhân giống
- Lúa nấu vừa cho đến mức vừa búp nở, đế nguội rồi cho vào chai. Dậy nút bông. Đem hấp khử trùng những chai này ở latm / 121°c trong 60 phút ( dùng nồi hấp áp lực cao ). Hoặc có thể khử trùng bằng phương pháp Tyndall
Hình 16 Phân lập giống từ tố chức mô của nấm bào ngư
3.3.2.2 Phương pháp nhân giống
- Chuấn bị môi trường nhân giống cấp 2 xong thì tiến hành nhân giống. Dùng kẹp gắp những mẫu thạch có to nấm cho vào chai đã được chuẩn bị sẵn môi trường. Rồi đem ủ ở nhiệt độ phòng. Sau khi tơ nấm lan đầy chai ( khoảng 10 ngày ) thì có thể cấy vào cơ chất để cho quả thể
Quy trình phân lập nấm
Hình 17 Quy trình phân lập giống
3.4 Quy trình làm trai:
- Vật liệu làm nhà nấm làm bằng tre, lá, lưới, nylon. Có thế tận dụng sàn nhà đế treo bịch phôi nấm,xung quanh nhà trồng nấm có thể bao lưới cước hoặc nylon để giữ ẩm độ, hạn chế côn trùng giúp cho nấm phát triến tốt.
cấy chuyền lên môi trườn
PGA trong: ống nghiệm thạch nghiêng hoặc petri (hộp lồng)
- Nhà trồng nấm phải sạch sẽ, cao ráo,thoáng khí, thoát nước và giữ được độ ấm. Các bịch phôi nấm có thể xếp đặt trên các bệ ( bằng tre hay s ắ t ) hoặc treo dưới các thanhngang, mồi hàng cách nhau 20-30cm, mỗi dây cách nhau 20-25cm, mỗi dây có thể treo từ 6-10 bịch phôi. Tốt nhất bổ trí dàn treo từng khối một, mồi khối rộng từ l,4-l,6m chiều dài tùy theo nhà trồng. Mỗi khối chừa các lối đi đế tiện chăm sóc và thu hái.
Yêu cầu đối vói nhà trồng
A B
Hình 1. Kiểu nhà chừ A
- Gần nguồn nuớc tưới, không gần nơi có nhiều khói bụi và các nguồn nước ô nhiễm ỗ rác mương cống chuồng gia súc bịch nấm đã bị hư... vì nấm rất nhạy cảm với môi trường
AB: Chiều dài nhà: 10 - 20m; CD: Chiều rộng: 2- 2,1m;
E: Mái nhà;
F: Rãnh thoát nước hai bên mái;
- Nhà trồng nấm không cần quá cao ( vì khó giữ ẩm) thường thì từ 2,5- 3m không nên che rọp quá ( nếu rợp quá thì sẽ thiếu ánh sáng mầm bệnh dễ phát sinh và là điều kiện tốt đễ các mầm bệnh phát triển). Diện tích phải vừa đủ để treo một đợtbịch đế đảm bảo độ ẩm. Dây cách dây khoảng 3,5 tất. Mỗi dây treo khoảng 6 bịch, Bịch cuối cugn2 cách mặt nền khoảng 30cm. Bố trí lối đi giữa các hàng dây treo bịch sao cho có the với tay vừa đủ đế chăm sóc và thu hái.
- Trời nóng thì nên làm vách hở chân đế thông thoáng, trời lạnh thì cần che kính chân nhất là vào ban đêm đế giữ ấm cho nấm. Nhà có khả năng giữ âm không bị gió lùa nhưng cũng không bí quá làm ngộp nấm
- Sạch sẽ và đủ ánh sáng nhưng không bị chiếu nắng.
- Cần khử trùng nhà trồng nấm cho sạch sẽ trước khi treo hoặc xếp dàn bịch nấm. - Nhiệt độ thích hợp từ 20-30°C. Độ ẩm không khí cần khoảng 80-90%. Sau khi treo
hoặc xếp bịch vào nhà trồng thì ta tiến hành rạch bịch. Mỗi bịch khoảng 9 rạch. Mỗi rạch khoảng 3cm.Hoặc ta có thể lấy bỏ nút gòn trên miệng bọc đế quả thế nấm có thể mọc ra tù’ đó.Làm như vậy thì kích thước và hình dạng những tai nấm khi mọc ra sẽ đều hơn.
Nhà trồng nấm
3.5 Quy trình trồng nấm bào ngư xám trên mac cưa:
3 Hình 20 Nấm bào ngư xám
Hình 21 Sơ đồ quy trình nuôi trồng nấm bào ngư
3.5.1 Xữ K nguyên liêu:
• Sàn và đảo trộn mạt cưa:
- Sàn mạt cưa là công đoạn khá vất vả, đòi hỏi sức lực và tay nghề. Mạt cưa được đưa vào máy sàn loại bỏ hết các tạp chất những phần lẫn trong quá trình đổ đóng. Ở đây sản xuất thủ công hộ gia đình nên việc sàn mạt cưa cũng được làm bằng thủ công.
- Mạt cưa —> ủ đống 1 ngày (trộn nước vôi 1% nâng độ ẩm đống ủ lên 60%) —> bổ sung dinh dưỡng —> đóng bịch —> hấp thanh trùng —► làm nguội —> cấy giống —> ủ tơ —► rạch bịch —> thu hái.
Nguyên liệu bố sung : tro, magiê, bột nhẹ (CaC03) - Nước vôi 1 - 2% ( 101 ít nước - 100 - 200 gr vôi bột) - Chú ý: Nước đưa vào xử lý phải là nước sạch
- Nguyên liệu mùn cưa mùn cưa phải phơi khô trước khi đưa vào bảo quản, càng đế lâu càng tốt cho trồng nấm. Vì khi nguyên liệu ấm thường có nhiều dinh dưỡng thích hợp với nấm mốc làm nhiễm bịch phôi. Mùn cưa mới, tế bào chưa chết hoàn toàn, có thế còn tồn tại các chất kháng nấm, tơ nấm khó phân hủy (thủy phân chậm) năng suất thấp, mất nhiều thời gian nấm mới mọc. Khi mùn cưa đế lâu, tế bào của cây đã chết, sợi nấm mọc dễ dàng hơn. Sau khi lựa chọn, mùn cưa được đưa vào ủ theo công thức sau Mùn cưa khô: lOOkg
Nước vôi pha loãng (pH:13): 20-30 lít.
- Thời gian ủ 6 - 7 ngày giữa chu kỳ ủ có đảo trộn. Nhiệt độ ủ 65- 75°c
- Phối trộn nguyên liệu : sau khi nguyên liệu đuợc xử lý (thời gian nhanh chậm tùy thuộc vào từng loại cơ chất khác nhau) nên phối trộn nguyên liệu với nhiều thành phần dinh dưỡng khác.
- Phổi trộn nguyên liệu: Nguyên liệu trộn đều, làm ẩm, trộn nhiều lần cho nước ngấm đều trong nguyên liệu. Àm độ của nguyên liệu khoảng 65-70%, nghĩa là nếu nấm nguyên liệu (sau khi làm ẩm) trong tay bóp lại thì nguyên liệu sẽ kết khối nhung nước không nhỏ giọt ra là được
- Công thức phối trộn:
o 100 kg nguyên liệu đã tạo ấm o 2% cám bắp o 2% cám gạo o 1 % bột nhẹ
- Cách trộn nguyên liệu: nguyên liệu sau khi ủ được trộn với các phụ gia theo tỷ lệ như trên, sau đó đảo đều và kiếm tra độ ẩm lần nữa trước khi đưa vào đóng túi.
- Dùng vòi tưới nước đều lên mạt cưa và vôi. Đế một thời gian cho vôi nước và mạt cưa thấm vào nhau. Rồi dùng dụng cụ đế đảo trộn đóng mạt cưa đó lên.Ta cần phải trộn đều đế giúp cho mạt cưa vôi và nước được trộn đều với nhau.
- Cuối cùng ta phải ủ hỗn hợp đó suốt 12 giờ rồi mới được sử dụng.
Hình 22 Máy sàn mạc cưa • Đóng bọc đục lỗ và nhét gòn:
- Túi pp dày khoảng 0,5mm và có kích thước 19 X 36 cm, cố nút, thun, bông, nút gòn.
- Dùng túi pp cho nguyên liệu đã làm ẩm vào , nện chặt vừa phải. Nên đóng túi đồng loạt cho đến hết nguyên liệu , không nên để thừa nguyên liệu qua đêm. Neu không đóng hết thì phải đưa phần nguyên liệu thừa vào đóng ủ đế ủ tiếp, mỗi túi thường chứa khoảng 1- l,2kg nguyên liệu.
- Nút nhựa hở hai đầu đế làm cổ bịch tra vào làm cổ.
- Nén mạt cưa chặt tay đế đủ cơ chất cho meo phát triển cũng như là không bị bung ra trong quá trình hấp. Sau đó ta dùng một cây dài tròn vót nhọn đầu , xoi một lỗ ở giữa xuống tận đáy bịch.
Cuối cùng là dùng bông gòn không thấm làm nút gòn, dùng giấy bao bên ngoài nút bông hoặc làm nắp chụp
Hình 11. Bịch nấm sò đã cấy giống
1. Nút bỏng 2. Các lớp
giáng nấm
Hình 25 Tạo lỗ hình nón ở giữa bịch phôi l.Vải bông; 2. Phần giấy dầu xòe ra sau khi buộc chặt, 3.
Giống sau khi cấy;
4. Lỗ hình nón
3.5.2 Khử trùng
- Sau khi mạt cua đã được phối trộn, ủ đủ thời gian và nhiệt độ và đóng bọc ta sắp vào vĩ sắt và cho vào lò sấy. - Có thể khử trùng theo phương pháp sau: sử dụng nồi cao áp ( 121°- 125°c/ 90 phút)
- Tuy nhiên trong sản xuất thủ công thì người ta hay sử dụng nồi hấp thủ công. Dạng nồi này chỉ tạo được nhiệt độ 100°c. Do vậy mà cần phải kéo dài thời gian khử trùng. Đe làm được điều này thì tốt nhất ta nên sử dụng phương pháp Tyndall. Đó là khử trùng 3 lần , Mỗi lần 30 phút và các lần cách nhau 24 giờ
- Hoặc ta có thể khử trùng bằng cách khử trùng trong nồi hấp.Sau khi đóng túi, đưa khi khử trùng trong các nồi hấp. Phương pháp đơn giản nhất là hấp cách thủy trong thùng phuy. Thời gian từ 10- 12 giờ, nhiệt độ trong túi nguyên kiệu đạt từ 95- 100°c.
- Lò khử trùng có kích thước lớn nhỏ tùy thuộc vào số lượng nguyên liệu và điều kiện vật chất.
- Túi hấp xong phải có mùi thơm, không bị chua do lên men, nút bông chặt không ướt. Sau đó chuyến bịch vào phòng vào phòng cấy đã thanh trùng.
- De nguội 24- 36 giờ rồi tiến hành cấy giống.
t • Bâng nhiệt độ: 2» cữa: 3* Đinh ốc; 4- Già đặt vẳt liệu: 5- Cháo sát icn; 6- cứa lò: 7- cừa láy tro; 8- óng dẫn nưởc vảo.
9- Nối nưcc nòng: 10’ Phóng máy ouat giổ: 11’ ống khoi;
12’ Cứa thoát trok;~ (Mát chinh và mặt ngang)
Hình 26 Cấu tạo lò hấp khử trùng
1- ổng khói: 2- Phóng khứ trùng; 3- cừa: 4- Chão sàt; 5- LÔ quan sát nưởc; 6- Lo đun
p S 0 * Ị ^
Hình 27 Vỉ sắt hấp khử trùng
Hình 29 Lò hấp bịch meo giống
3.5.3 Giai đoan cấy meo
- Khi chọn meo giống cần chú ý các đặc điểm sau: quan sát thấy tơ mọc thắng, nhánh tơ hình lông chim, phân phối đề khắp chai hay bịch, có màu trắng.
- Mật độ tơ đóng dày. - Ngửi có mùi nấm bào ngư.
• Cách cấy meo
- Có rất nhiều loại meo giống khác nhau: + Meo hạt
- Cách cấy meo: các túi nguyên liệu sau khi hấp đế nguội khoảng 18- 20 giờ thì có thế tiến hành cấy giống cấy giống cọng: sau khi túi phôi được đưa vào phòng cấy, dùng pince kẹp cọng meo giống cho vào túi mạt cưa đã để nguội.
Cấy bằng hạt: phôi đã được làm nguội cho vào phòng cấy, dùng que sắt khều nhẹ giống từ túi nilon hoặc từ lọ thủy tinh sang túi phôi lắc đều trên bề mặt túi. Lượng giống cấy cứ một lọ hoặc một túi giống cấy 200g được 25- 30 túi phôi. Thao tác cấy phải được thực hiện nhanh chóng, đảm bảo hạn chế mầm bệnh lây lan tù’ không khí. Tốt nhất là thực hiện việc cấy giống trong một nhà riêng sạch sẽ. Tất cả các dụng cụ cấy phải sạch, nên khử trùng trước và sau khi cấy. Thực hiện việc cấy giống bên cạnh đèn cồn.
Đây là giai đoạn hết sức quan trọng quyết định tất cả các quá trình trồng nấm. Trong giai đoạn này mọi thao tác phải hết sức cẩn thận và nhanh nhẹn. Neu không làm đúng các thao tác sẽ dẫn đến bị nhiễm các vi sinh vât lạ sẽ ăn các tơ nấm khi meo giống ra tơ.Phải hết sức thận trọng trong giai đoạn này.Neu tơ nấm ra khỏe mạnh sẽ chống lại được các vi sinh vật lạ còn nếu không bịch meo giống sẽ bị nhiễm và không ra nấm được.
Chú ý: chọn giống cấy phải đúng tuổi , lúc bào tử ( màu đen) mới xuất hiện khoảng 1/2 lọ hay túi không nên chọn meo quá già hoặc quá non.
3.5.4 Giai đoan nuôi Ü tơ nấm
Yêu cầu đối với noi Ü tơ:
- Sạch sẽ, không khí phải được thông thoáng, được làm vệ sinh định kỳ bằng formol , nước vôi trong. Không cho ánh sáng trực tiếp chiếu vào nhưng cũng không quá tối. - Không bị dột mưa.
- Không ủ chung với giàn nấm đang tưới hay mới thu hoạch xong.
- Cứ 5- 7 ngày kiểm tra một lần nhằm phát hiện những mốc xanh mốc cam... để hủy bỏ không đế lây nhiễm qua các bịch khác.
- Trong thời gian nuôi ủ tơ nấm, không cần tưới thường xuyên vì nước đã cung cấp trong quá trình xử lý nguyên liệu đã vừa đủ cho tơ nấm phát triển. Neu tưới quá nhiều nước sẽ gây hiện tượng bị úng. Chỉ cần tưới nước nền xung quanh vách sao cho đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.
- Trong thời gian ươm sợi nấm phát triển lấy chất dinh dưỡng thì nguyên liệu cấy nấm. Sợi tơ có màu trắng trong, đồng nhất. Kiếm tra thấy bịch rắn chắc là nấm phát triển tốt.
- Khi thấy tơ ăn trắng bịch thì chuyến ra nhà trồng nấm. Thường thì thời gian nuôi ủ nấm bào ngư khoảng 25- 30 ngày trong điều kiện nhiệt độ 20-30°C, độ ẩm không khí là 60-70%.
- Sau khi tơ đã ăn trắng túi cần tăng độ thông thoáng và ánh sáng nhằm mục đích thay đối môi trường đế kích thích tơ nấm kết hợp với nhau nhanh hơn, chuân bị hình thành quả thể.
- Trường hợp sợi nấm không phủ kín được toàn bộ khối nguyên liệu hoặc sợi nấm phát triến yếu ớt là biếu hiện của tình trạng nguyên liệu không tốt hoặc nguyên liệu đã nhiễm vi sinh vật gây bệnh. Khi phát hiện thấy bịch nấm bị nhiễm cấn lấy ra và đem ra xa phòng ươm nấm rồi chôn xuống đất. Khi phát hiện nấm có màu xanh, do bị nhiễm các loài nấm mốc cũng cần lấy ra loại bở và đưa ra xa khỏi phòng ươm và chôn vào đất.
3.5.5 Giai đoan chăm sóc tưói đón nấm
Chăm sóc: đế loại bỏ bụi bám bên ngoài bịch đồng thời tạo sốc nhiệt ta có thể nhúng bịch vào xô nước đến cố bịch rồi rút ra, treo chúng vào nhà trồng nấm Yêu cầu của nhà trồng:
+ Gần nguồn nước tưới, không gần nơi có nhiều khói bụi và các nguồn nước ô nhiễm ỗ rác mương cống chuồng gia súc bịch nấm đã bị h ư . . . vì nấm rất nhạy cảm với môi trường
Nhà trồng nấm không cần quá cao ( vì khó giữ ấm) thường thì từ 2,5- 3m không nên che rợp quá ( nếu rợp quá thì sẽ thiếu ánh sáng mầm bệnh dễ phát sinh và là điều kiện tốt đễ các mầm bệnh phát trien). Diện tích phải vừa đủ đế treo một đợt bịch đế đảm bảo độ ẩm. Dây cách dây khoảng 3,5 tất. Mỗi dây treo khoảng 6 bịch, Bịch cuối cugn2 cách mặt nền khoảng 30cm. Bố trí lối đi giữa các hàng dây treo bịch sao cho có thế với tay vừa đủ đế chăm sóc và thu hái.
Trời nóng thì nên làm vách hở chân để thông thoáng, trời lạnh thì cần che kính chân nhất là vào ban đêm đế giữ ấm cho nấm. Nhà có khả năng giữ ấm không bị gió lùa nhưng cũng không bí quá làm ngộp nấm Sạch sẽ và đủ ánh sáng nhưng không bị chiếu nắng.
Cần khử trùng nhà trồng nấm cho sạch sẽ trước khi treo hoặc xếp dàn bịch nấm. Nhiệt độ thích hợp từ 20-30°C. Độ ẩm không khí cần khoảng 80-90%. Sau khi treo hoặc xếp bịch vào nhà trồng thì ta tiến hành rạch bịch. Mỗi bịch khoảng 9 rạch. Mồi rạch khoảng 3cm.Hoặc ta có thế lấy bỏ nút gòn trên miệng bọc để quả thể nấm có thể mọc