L ỜI NÓI ĐẦ U
2.4.3. Các thủ tục chuyển giao
Hình 2.7. Các loại chuyển giao trong W-CDMA
Chuyển giao cứng (Hard handOver-HO) là các thủ tục trong đó tất cả các đường truyền vô tuyến cũ của một UE được giải phóng trước khi thiết lập các đường truyền vô tuyến mới.
Chu Xuân Thuận - ĐTVT 35
Chuyển giao mềm (Soft HandOver-SHO) và chuyển giao mềm hơn (Softer
Handover): là các thủ tục trong đó UE luôn duy trì ít nhất một đường vô tuyến nối
đến UTRAN. Trong chuyển giao mềm UE đồng thời được nối đến một hay nhiều cell thuộc các NodeB khác nhau của cùng một RNC (chuyển giao mềm nội RNC) hay thuộc các RNC khác nhau (chuyển giao mềm giữa các RNC). Trong chuyển giao mềm hơn UE được kết nối đến ít nhất là hai cell của cùng một NodeB. Soft HO và Softer HO chỉ có thể xẩy ra trên cùng một tần số sóng mang và trong cùng một hệ thống.
Phụ thuộc vào sự tham gia trong chuyển giao mềm, các cell trong một hệ thống WCDMA được chia thành các tập sau đây:
Trong chế độ kết nối, UE liên tục đo các ô phục vụ và các ô lân cận (do RNC chỉ dẫn) trên tần số sóng mang hiện thời. UE so sánh các kết quả đo với ngưỡng HO do RNC cung cấp và gửi báo cáo kết quả đo đến RNC. Vì thế SHO là kiểu chuyển giao được đánh giá bởi đầu cuối di động (MEHO).
2.5. Tổng kết chương
Điều khiển công suất và chuyển giao trong hệ thống thông tin di động UMTS là những khâu quan trọng của hệ thống. Điều khiển công suất hạn chế được ảnh hưởng của hiệu ứng gần xa đến chất lượng dịch vụ thoại, dung lượng của hệ thống và khả năng chống lại fading vốn là đặc trưng của môi trường di động. Trong khi điều khiển chuyển giao đảm bảo tính liên tục của dịch vụ để phát huy thế mạnh di động của hệ thống 3G. Tìm hiểu được kĩ điều khiển công suất và chuyển giao trong mạng WCDMA là rất cần thiết, qua đó làm tiền đề để tối ưu vô tuyến và từ đó đưa ra các giải pháp để tối ưu các thông số của mạng sau này.
Chu Xuân Thuận - ĐTVT 36
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU VÀ KPI MẠNG 3G UMTS
3.1. Giới thiệu chương
Chương 2 đã đề cập đến các kỹ thuật quan trọng được sử dụng trong hệ thống
3G-UMTS. Đây là những tiền đề hết sức cần thiết, giúp cho người làm tối ưu hiểu sâu về hệ thống, từ đó có thể đưa ra được các giải pháp để tối ưu khi mạng 3G gặp sự cố. Có rất nhiều tiêu chí để đánh giá hiệu năng của mạng, trong đó nổi lên là chỉ số KPI – Key Performance Indicator. Mục đích chủ yếu của việc sử dụng KPI là để đo lường chất lượng của dịch vụ theo một cách phù hợp và duy nhất. Qua việc kiểm soát sự thay đổi của các KPI ta có thể phát hiện các vấn đề của mạng nhanh nhất có thể. Chương này sẽ đề cập đến các phương pháp tối ưu mạng 3G nói chung và mạng
vô tuyến nói riêng. Ngoài ra, các chỉ số KPI chủ yếu cũng được giới thiệu một cách
chi tiết.
3.2. Khái quát chung về KPI mạng 3G UMTS