Dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form)

Một phần của tài liệu Bài 16. Chuẩn Hóa Lược Đồ Quan Hệ (Trang 35 - 42)

- Hoặ cA là thuộc tính khóa.

16.2.4. dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form)

(Boyce Codd normal form)

Định nghĩa 1:

Cho lược đồ quan hệ α= ( U, F), lược đồ α được gọi là ở dạng chuẩn Boyce Codd, ký hiệu là BCNF, nếu như lược đồ ở dạng chuẩn 1NF và nếu X→AF+ (AX) thì X phải là siêu khóa của lược đồ.

Định ngĩa 2:

Cho lược đồ quan hệ α= ( U, F), lược đồ α được gọi là ở dạng chuẩn Boyce Codd, ký hiệu là BCNF, nếu như lược đồ ở dạng chuẩn 1NF và nếu X→AF là phụ thuộc hàm không tầm

16.2.4. dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form) (Boyce Codd normal form)

Thuật toán kiểm tra lược đồ ở dạng chuẩn BCNF hay không? Từ định nghĩa về dạng chuẩn BCNF trên ta có thuật toán

kiểm tra xem một lược đồ có ở dạng chuẩn BCNF hay không như sau:

Input: Lược đồ quan hệ α =( U, F)

16.2.4. dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form) (Boyce Codd normal form)

Thuật toán 1:

Thuật toán kiểm tra dạng chuẩn BCNF

Vào: Lược đồ quan hệ Q, tập phụ thuộc hàm F

Ra: Khẳng định Q có đạt dạng chuẩn 3NF hay không Bước 1: Tìm tất cả khóa của Q.

Bước 2: Từ F tạo tập phụ thuộc hàm tương đương FItt có vế phải một thuộc tính.

Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X→ A FItt với A X đều có X là siêu khóa thì Q đạt chẩn BCNF ngược lại Q không đạt chuẩn BCNF.

16.2.4. dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form) (Boyce Codd normal form)

Ví dụ:

Q (A, B, C, D, E, I) F={ACD→EBI; CE→AD }. Hỏi Q có đạt chuẩn BCNF hay không? Hỏi Q có đạt chuẩn BCNF hay không?

Giải:

Iα =Q \ ( Ri -Li )=ABCDEI \ (EBIAD)=C => Iα ≠Q N={ ( Ri -Li ) sao cho Li Iα } = φ

N’=(Iα N)+ \ Iα = φ (N’ Nα )

N’’= Ri - Li =ABDEI \ ACDE=BI Nα=NN’N’’=BI

B=Q \ N’ \ Iα=ABCDEI \ BI \ C=ADE Vì B=3>2 => Iα ={ C}, B={ADE}

16.2.4. dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form) (Boyce Codd normal form)

F =FItt={ ACD→E, ACD→B, ACD→I, CE→A, CE→D} Mọi phụ thuộc hàm của FItt đều có vế trái là siêu khóa Mọi phụ thuộc hàm của FItt đều có vế trái là siêu khóa

=> Q đạt dạng chuẩn BCNF.

X (Iα ∪ X) (Iα ∪ X)+ Siêu khóa Khóa

C C

A AC AC

D CD CD

E CE ABCDEI CE CE

AD ACD ABCDEI ACD ACD

AE ACE ABCDEI ACE

DE CDE ABCDEI CDE

16.2.4. dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form) (Boyce Codd normal form)

Thuật tán 2:

Bước 1: Từ F tìm tập phụ thuộc hàm tương đương F’, mà vế phải của các phụ thuộc hàm trong F’ chỉ có một thuộc tính. Bước 2: Nếu mọi phụ thuộc hàm X→AF+ với AX đều có X là siêu khóa thì α đạt chẩn BCNF ngược lại α không đạt chuẩn BCNF.

NỘI DUNG Chi tiết :

Một số khái niệm liên quan

Các dạng chuẩn

Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form)

Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form) Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form)

Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ

Một phần của tài liệu Bài 16. Chuẩn Hóa Lược Đồ Quan Hệ (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(45 trang)