Bút dạ và phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài + lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau 2 kiểu kết bài.
nhận xét sự khác nhau. - Giáo viên nhận xét; kết luận.
+ Đoạn kết bài a) – kết bài không mở rộng. + Đoan kết bài b) – kết bài theo kiểu mở rộng.
* Lu ý: - Kết bài hoặc mở rộng bài có thể chỉ bằng một câu. Bài 2:
- Chia lớp 4 nhóm.
- Học sinh đọc yêu bài.
+ Đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2 tiết trớc (tả ngời thân trong gia đình em; Tả ngời bạn cùng lớp ở gần nhà em; Tả một ca sĩ đang biểu diễn; Tả một nghệ sĩ hát bài mà em yêu thích)
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, phân tích.
phiếu học tập Học sinh đọc đoạn kết của mình và nói rõ viết theo kiểu nào. - Học sinh làm phiếu dán lên bảng.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhắc nhở kiến thức 2 kiểu kết bài. - Nhận xét giờ học.
Tiết 3
Địa lý Châu á (Tiết 1) I. Mục tiêu:
- Biết tên các châu lục và đại dơng trên thế giới: châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dơng, châu Nam Cực; các đại dơng: Thái Bình Dơng, Đại Tây D- ơng, ấn Độ Dơng.
- Nêu đợc vị trí, giới hạn của châu á:
+ ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dơng
+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu á:
+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ nhất thế giới + Châu á có nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
- Sử dụng của địa cầu, bản đồ, lợc đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu á
- Đọc tên và chỉ vị trí các dãy núi cao, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu á trên bản đồ (lợc đồ)
II. Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên châu á.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài mới. b) Giảng bài mới. 1. Vị trí địa lí và giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Học sinh quan sát hình 1 rồi trả lời câu hỏi sgk.
? Kể tên các châu lục, các đại dơng trên thế giới?
? Vị trí địa lí và giới hạn của châu á?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) - Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện các ý của câu trả lời.
2. Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.
* Đặc điểm tự nhiên của châu á.
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính
Bài học (sgk)
- 6 châu lục và 4 đại dơng.
- Châu á nằm ở bán cầu Bắc, phí Bắc giáp với Bắc Băng Dơng, phía đông giáp với Thái Bình Dơng, phía Nam giáp với ấn Độ Dơng, phía Tây và tây nam giáp với châu Âu và châu Phi.
- Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới.
- Học sinh làm việc theo cặp sau đó báo cái kết quả.
- Học sinh quan sát tranh hình 3.
- Học sinh đọc tên các khu vực đợc ghi trên l- ợc đồ.
- Học sinh nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d rồi tìm chữ ghi tơng ứng ở các khu vực ghie trên hình 3. Cụ thể.
a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông á
b) Bán hoang mạc (Ca- dắc-xtan) ở Trung á c) Đồng Bằng (đảo Ba- li, In- đô- nê- xi-a) ở Đông Nam á.
d) Rừng tai- ga (Liên Bang Nga) ở Bắc á. d) Dãy núi Hi-ma-lay- a (Nê-pan) ở Nam á - Núi và cao nguyên chiếm
4
3 diện tích châu á , trong đó có những vùng núi cao và đồ sộ. Đỉnh Ê- vơ-rét (8848 m) thuộc dãy núi Hy- ma- lay- a cao nhất thế giới.
- Châu á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới và có nhiều cảnh thiên nhiên.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Tiết 4
THể DụC
GIáO VIÊN CHUYÊN SOạN ___________________ Tiết 5 sinh hoạt tuần 19 I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nắm đợc u nhợc điểm học kì I. - Phơng hớng học kì II.
- Rèn ý thức tự giác học tập của học sinh.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:2. Sinh hoạt: 2. Sinh hoạt:
a) Nhận xét chung hoạt động của lớp. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
b) Phơng hớng học kì II.
- Khắc phục nhợc điểm còn tồn tại ở học kì I.
- Tích cực thi đua học tập ở học kì II.
- Lớp trởng nhận xét. - Tổ thảo luận và đánh giá.
- Học sinh đăng kí thi đua ở học kì II.
4. Củng cố- dặn dò: