Nguyên nhân các doanh nghiệp nợ BHXH

Một phần của tài liệu Tình hình nợ BHXHcủa các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011-2012 (Trang 25)

2.1.Nguyên nhân khách quan

- Trước hết xuất phát từ ý thức pháp luật và đạo đức yếu kém của chủ doanh nghiệp

- Tình hình kinh tế khó khăn, tốc độ tăng trưởng chậm

- Sản xuất kinh doanh đình đốn

- Sức mua thị trường giảm

- Nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, hoặc tạm ngừng hoạt động.

- Các công trình xây dựng đều bị cắt giảm đầu tư

- Kinh phí chậm quyết toán

- Doanh nghiệp mất khả năng chi trả.

- Doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn

- Bị chậm thanh toán các công trình đã hoàn thành

- Xử phạt tối đa chỉ đến 30 triệu đồng chưa đủ răn đe

Chuyên đề tt nghi p 26 Khoa khoa hc qun lý Chuyên đề tt nghi p 26 Khoa khoa hc qun lý

- Việc chiếm dụng tiền BHXH có lợi hơn so với việc vay tiền ngân hàng do không cần thế chấp tài sản, hay kê khai thủ tục mà lãi suất chậm đóng BHXH lại thấp hơn lãi suất vay ngân hàng.

- BHXH không có chức năng xử phạt mà chỉ được quyền lập biên bản và sau đó báo cáo cơ quan chức năng tiến hành thanh, kiểm tra với các đơn vị còn nợ, nợ đọng kéo dài. Điều này khiến cho công tác thanh tra xử phạt không chủ động được

- Chế tài xử phạt thấp, thủ tục xử phạt phức tạp và không quy định xử lý hình sự khi chiếm dụng tiền đóng BHXH của người lao động.

Tại Đà Nẵng, năm 2011 có 80 đơn vị nợ BHXH với số tiền 23 tỷ đồng chỉ bị xử phạt gần 48 triệu. Mức xử phạt quá thấp, không đủ sức răn đe.

2.2.Nguyên nhân chủ quan

- Doanh nghiệp chỉ muốn thu lợi nhuận tối đa, không quan tâm đến quyền lợi của người lao động, tìm cách trốn tránh, đối phó với cơ quan chức năng.

- Nhiều cơ quan, doanh nghiệp lại phân biệt cán bộ trong biên chế và ngoài biên chế. Chỉ có cán bộ trong biên chế mới được hưởng các chế độ BHXH, BHYT.

- Việc nợ- chiếm dụng quỹ BHXH vốn luôn là “căn bệnh mãn tính” của nhiều doanh nghiệp.

- Tổ chức Công đoàn của nhiều doanh nghiệp thiếu tính độc lập, chưa trở thành chỗ dựa tin cậy của người lao động.

- Công tác thanh, kiểm tra chưa thường xuyên, chế tài xử lí chưa đủ mạnh để buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ luật Lao động và luật BHXH. Lực lượng Thanh tra lao động của các địa phương rất mỏng, mỗi năm chỉ tiến hành thanh tra được cài chục doanh nghiệp.

- Ngoài những doanh nghiệp thật sự đang gặp khó khăn do sản xuất kinh doanh thua lỗ, phần lớn doanh nghiệp còn lại cố tình chây ì dây dưa chậm nộp để chiếm dụng quỹ BHXH làm vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

- Nhận thức về pháp luật lao động của người lao động còn rất nhiều hạn chế.

Chuyên đề tt nghi p 27 Khoa khoa hc qun lý Chuyên đề tt nghi p 27 Khoa khoa hc qun lý

Người lao động chưa nhận thức đầy đủ về quyền lợi của mình. Một số lao động

Một phần của tài liệu Tình hình nợ BHXHcủa các doanh nghiệp tại Đà Nẵng từ 2011-2012 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w