Phần Quang học:

Một phần của tài liệu Tài liệu thi chuyên vật lí 9 (Trang 26 - 28)

Bài 23. Một ngời CD đứng cạnh cột điện AB, trên đỉnh cột điện có một bóng đền nhỏ, bóng của ngời đó có chiều dài

DM. Ngời đó ra xa 2m thì bóng của ngời đó dài thêm 0,4m. Hỏi nếu ngời đó lại gần 3m thì bóng ngắn đi bao nhiêu ?

Bài 24. Vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 20cm, cho ảnh A1B1 cao 1,2cm ngợc chiều với AB. Cố định thấu kính, dịch chuyển AB dọc theo trục chính một đoạn 15cm thì đợc A2B2 cao 2,4cm và cùng chiều với AB. Xác định độ cao của vật

Bài 25.Vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm, cho ảnh thật A1B1. Cố định thấu kính, dịch chuyển AB lại gần thấu kính một đoạn 3cm thì đợc ảnh thật A2B2 cao gấp đôi A1B1. Với sự dịch chuyển nh vậy thì A1B1 đã di chuyển ?

Bài 26. Vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cho ảnh A1B1

ngợc chiều với AB. Cố định thấu kính, dịch AB lại gần thấu kính thêm một đoạn 20cm thì đợc ảnh A2B2 ngợc chiều với A1B1. Biết rằng 2 ảnh cao bằng nhau và cách nhau 80cm. Tìm tiêu cự của thấu kính.

Bài 27. Cho hỡnh vẽ 10.Vật đặt tại M thỡ ảnh cao 20cm; đặt tại N thỡ ảnh cao 60cm. Hỏi đặt tại H thỡ ảnh cao ?

Bài 28. Cho hỡnh vẽ 11. Biết AB cao 9cm; CD cao 1,5cm; AC = 50cm. Hỏi đú là thấu kớnh gỡ ? Tiờu cự bằng bao nhiờu ? a) AB là vật, CD là ảnh

b) AB là ảnh, CD là vật

Bài 1. Một ngời đi từ A đến B. 1/4 đoạn đầu đi với vận tốc 18km/h; 1/3 đoạn còn lại đi với vận tốc 20km/h. Cuối cùng đi với vận tốc 16km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng AB.

Bài 2. Cho điểm C nằm giữa A và B. Biết AB = 102km; AC = 41km. Lúc 5 giờ có 3 xe cùng khởi hành: xe ô tô 1 đi từ A về B với vận tốc 40km/h; xe ô tô 2 đi từ B về A với vận tốc 50km/h; xe đạp đi từ C về B vận tốc 12km/h. Hỏi lúc mấy giờ xe đạp ở chính giữa 2 xê ô tô ?

26 C C A B Hình 9 D M M H N F O F' B D A C Hỡnh 10 Hỡnh 11

m1 O B A m2 (Hình 1)

Bài 3. Bình A chứa 4kg nớc ở 200C; Bình B chứa 5kg nớc ở 900C. Dung tích mỗi bình là 6 lít. Đổ nớc từ bình A sang đầy bình B; sau khi cân bằng nhiệt lại đổ nớc từ bình B sang đầy bình A. Sau khi cân bằng nhiệt thì độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai bình là bao nhiêu ? Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt.

Bài 4. Bình A chứa 5kg nớc ở 600C; Bình B chứa 1kg nớc ở 200C. Múc 1 ca nớc từ bình A đổ sang bình B; sau khi cân bằng nhiệt ngời ta lại đổ 1 ca nớc từ bình B sang bình A. Nhiệt độ cân bằng của bình A là 590C. Tính nhiệt độ bình B và khối lợng 1 ca nớc. Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt.

Bài 5. Bình B có lợng nớc nặng gấp 1,5 lần lợng nớc bình A, nhng nhiệt độ bình A cao gấp 5 lần bình B. Sau khi trộn nớc ở 2 bình với nhau thì nhiệt độ của hỗn hợp là 520C. Tính nhiệt độ nớc ở mỗi bình lúc đầu. Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt.

Bài 6. Một bình nhôm nặng 100g, chứa 400g nớc ở 100C. Thả vào bình một miếng hợp kim Nhôm-Thiếc nặng 200g ở 1200C. Nhiệt độ cân bằng của hệ là 140C. Tìm khối lợng từng kim loại trong hợp kim. Cho nhiệt dung riêng Cnớc = 4200J/kg.K; Cnhôm = 900J/kg.K; Cthiếc = 230J/kg.K

Bài 7. Đun 2kg nớc có nhiệt độ ban đầu 200C đến khi sôi thì hết 16 phút. Hỏi đun 1kg nớc nh vậy thì bao lâu nớc sôi ? Biết ấm nhôm nặng 0,4kg; điều kiện đun nh nhau. Cho nhiệt dung riêng Cnớc = 4200J/kg.K; Cnhôm = 880J/kg.K

Bài 8. Bình A(3kg; 200C); bình B(4kg; 300C). Trút 1 ca nớc từ A sang B; Sau khi cân bằng nhiệt trút 2 ca từ B sang A. Nhiệt độ cân bằng của bình A là 240C. Tính nhiệt độ bình B và khối lợng 1 ca nớc. Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt.

Bài 9. Một khối gỗ hình trụ đợc thả nổi thẳng đứng vào một hồ nớc, ngời ta thấy phần gỗ nhô lên có độ dài 20cm. Biết trọng lợng riêng của gỗ là 75000N/m3; của nớc là 104N/m3.

a) Tính chiều cao khối gỗ

b) Công nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nớc bằng bao nhiêu ?

Bài 10. Một khối sắt có trọng lợng 19500N. Thả chìm khối sắt vào nớc thì nó có trọng lợng 16500N. Biết trọng lợng riêng của sắt là 78000N/m3; của nớc là 104N/m3.

a) Khối sắt đặc hay rỗng ?

b) Nếu rỗng, hãy tính thể tích phần rỗng đó.

Bài 11. Kéo một vật nặng 1200N lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng cần một lực kéo 420N. Hỏi để vật đó trợt đều xuống dới thì cần một lực bằng bao nhiêu và hớng nh thế nào ? Biết độ dài mặt phẳng nghiêng là 6m.

Bài 12. Cho cơ hệ nh hình 1. Vật m1 = 8kg; m2 = 24kg. Thanh OA dài 50cm và có điểm tựa tại O. Bỏ qua khối lợng ròng rọc, dây nối. Xác định vị trí điểm B để hệ cân bằng ? Xét 2 trờng hợp:

a) Thanh OA rất nhẹ

b) Thanh OA đồng chất tiết diện đều, nặng 5kg

Bài 13. Dùng một máy bơm có công suất 750W để bơm nớc từ giếng sâu 8m lên vào đầy một bể 12m3 thì hết bao lâu ? Biết

Hiệu suất máy bơm là 64%. Cho trọng lợng riêng của nớc là 104N/m3

Bài 14. Một bình trong đó có một ít nớc ở 200C. Rót vào bình 0,2kg nớc sôi thì nhiệt độ trong bình là 400C. Để nhiệt độ bình là 500C thì cần rót thêm bao nhiêu nớc sôi nữa ?

Bài 15. Một nhà máy thuỷ điện sử dụng thác nớc cao 100m, lu lợng nớc chảy 320m3/s. Hiệu suất máy phát điện là 75%. Tính công suất máy phát điện. Cho trọng lợng riêng của nớc là 104N/m3

ubnd huyện lục ngạn

phòng giáo dục và đào tạo đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyệnnăm học 2009 - 2010 Môn thi: vật lý-lớp 8

Thời gian làm bài: 150 phút

27

m1 O B A m2 (Hình 1) Bài 1. (2 điểm)

Trên đờng thẳng AB cho điểm C nằm giữa A và B. Vào lúc 5 giờ có ba xe cùng khởi hành: xe ô tô 1 đi từ A về B với vận tốc 40km/h; xe ô tô 2 đi từ B về A với vận tốc 50km/h; xe đạp đi từ C về B vận tốc 15km/h. Hỏi lúc mấy giờ xe đạp cách đều 2 xe ô tô ? Biết rằng AB = 120km; AC = 45km.

Bài 2. (2 điểm)

Bình B có lợng nớc nặng gấp 1,5 lần lợng nớc ở bình A, nhng nhiệt độ bình A cao gấp 5 lần nhiệt độ bình B. Sau khi trộn nớc ở 2 bình với nhau thì nhiệt độ của hỗn hợp là 520C. Tính nhiệt độ nớc ở mỗi bình lúc đầu. Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt.

Bài 3. (2 điểm)

Một khối sắt ở ngoài không khí thì có trọng lợng 19,5N. Thả chìm khối sắt đó vào nớc thì khối sắt có trọng lợng 16,5N. Biết trọng lợng riêng của sắt là 78000(N/m3); của n- ớc là 10000(N/m3).

a) Hỏi khối sắt đó đặc hay rỗng? Vì sao?

b) Em hãy tính thể tích phần rỗng trong khối sắt đó ra đơn vị cm3 ?

Bài 4. (2 điểm)

Cho cơ hệ nh hình 1. Vật m1 = 8kg; m2 = 20kg. Thanh OA dài 50cm và có điểm tựa tại O. Bỏ qua khối lợng ròng rọc, dây nối. Xác định khoảng cách AB để hệ cân bằng ? Xét 2 trờng hợp:

a) Thanh OA rất nhẹ.

b) Thanh OA đồng chất tiết diện đều, nặng 5kg.

Bài 5. (2 điểm)

Bình A chứa 3kg nớc 200C; bình B chứa 4kg ở 300C. Đầu tiên trút 1 ca nớc từ bình A sang bình B. Sau khi cân bằng

nhiệt, trút 2 ca nớc từ bình B sang bình A. Nhiệt độ cân bằng của bình A là 240C. Tính nhiệt độ của bình B và khối lợng 1 ca nớc. Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt.

---Hết---

Họ và tên thí sinh:...Số báo danh:...

ủy ban nhân dân huyện lục ngạn

phòng giáo dục và đào tạo hớng dẫn chấm thi hs giỏi cấp huyệnnăm học 2009 - 2010 Môn thi: vật lý-lớp 8

a

Bài Nội dung Điểm

1

Một phần của tài liệu Tài liệu thi chuyên vật lí 9 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w