Tinh thể phân tử : 1/ Tinh thể phân tử :

Một phần của tài liệu bai sự điện li 11 (Trang 35 - 37)

1/ Tinh thể phân tử :

Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những phân tử sắp xếp đều đặn theo một trật tự nhất định trong khơng gian tạo thành mạng tinh thể. Tại các nút mạng là các phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.

+ Phần lớn các chất hữu cơ, các đơn chất phi kim ở nhiệt độ thấp đều kết tinh thành tinh thể phân tử.

2/ Tính chất chung của tinh thể phân tử :

+ Trong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vị độc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử → tinh thể phân tử dễ nĩng chảy, dễ bay hơi, Ví dụ : tinh thể I2, tinh thể CO2 (nước đá khơ), nước đá …

+ Tinh thể phân tử khơng phân cực dễ hồ tan vào các dung mơi khơng phân cực như : toluen, benzen, cacbon tetraclorua

Tiết 26 Bài 15 :

HĨA TRỊ VAØ SỐ OXI HĨA

 

I/ Mục tiêu :

1/ Kiến thức : Học sinh biết : Hĩa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, trong hợp chất cộng hĩa trị. Số oxi hĩa.

2/ Kĩ năng : Học sinh vận dụng : Xác định đúng điện hĩa trị, cộng hĩa trị, số oxi hĩa của nguyên tố trong các chất.

3/ Thái độ :

II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học : bảng tuần hồn. Phiếu học tập

III/ Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy

học trực quan.

IV/ Thiết kế các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Hoạt động 1 :

+ Giáo viên đưa ra định nghĩa về điện hĩa trị.

Phiếu học tập số 1 : Hãy tính điện hĩa trị của các nguyên tố trong các hợp chất ion sau : NaCl, MgO, Al2O3.

Hoạt động 2 :

Phiếu học tập số 2 : Cho biết mối tương quan về số electron ngồi cùng với điện hĩa trị của kim loại, phi kim.

Hoạt động 3 :

+ Giáo viên đưa ra định nghĩa về cộng hĩa trị .

Phiếu học tập số 3 : Hãy tính cộng hĩa trị của các nguyên tố trong các hợp chất cộng hĩa trị sau : H2O, CO2, CH4, HNO3.

Hoạt động 4 :

+ Giáo viên đưa ra định nghĩa về số oxi hĩa.

Phiếu học tập số 4 : Tính số oxi hĩa của nguyên tố trong các chất theo

I/ Hĩa trị :

1/ Hĩa trị của nguyên tố trong hợp chất ion : (Gọi là điện hĩa

trị)

Trong hợp chất ion, hĩa trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và gọi là điện hĩa trị

Điện hĩa trị = Số điện tích của ion Ví dụ: NaCl ĐHT của Na là : 1+ ĐHT của Cl là : 1- MgO ĐHT của Mg là : 2+ ĐHT của O là : 2- Al2O3 ĐHT của Al là : 3+ ĐHT của O là : 2-

+ Kim loại nhĩm IA, IIA, IIIA cĩ 1, 2, 3 electron ngồi cùng dễ mất đi 1, 2, 3 electron nên cĩ điện hĩa trị 1+, 2+, 3+.

+ Các nguyên tố phi kim thuộc nhĩm VA, VIA, VIIA cĩ 5, 6, 7 electron ngồi cùng nhận thêm 3, 2, 1 electron nên cĩ điện hĩa trị 3-, 2-, 1-.

2/ Hĩa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hĩa trị : (Gọi

là cộng hĩa trị)

Trong hợp chất cộng hĩa trị, hĩa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố trong phân tử và được gọi là cộng hĩa trị của nguyên tố đĩ.

Ví dụ:

H – O – H Cộng hĩa trị của O là : 2 Cộng hĩa trị của H là : 1 O = C = O Cộng hĩa trị của O là : 2 Cộng hĩa trị của C là : 4

Một phần của tài liệu bai sự điện li 11 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w