Rút kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu giao an hoa 9KH1 (Trang 29 - 31)

TiÕt: 16PHÂN BÓN HOÁ HỌC Ị Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- HS biết phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học với đời sống cây trồng. Biết công thức một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu một số tính chất của các phân bón đó.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào TCHH. Củng cố kỹ năng tính theo công thức hoá học.

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

IỊ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Các mẫu phân bón.

- Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trước bài mớị

IIỊ Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm trạ

- Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối natri cloruả - Chữa BT4 tr.36 SGK.

3. Bài mớị

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung Hoạt động 1:

GV giới thiệu thành phần của thực vật: Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong thực vật (90%). Trong thành phần các chất khô còn lại có đến 10% có đến 99% là những nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S, 1% là nguyên tố vi lượng B, Cu, Zn, Fe, Mn. GV gọi HS đọc SGK.

HS theo dõi và ghi bàị

Đọc SGK.

Ị Những nhu cầu của cây trồng.

1. Thành phần của thực vật.

2. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật. hoá học đối với thực vật.

Hoạt động 2

GV giới thiệu phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép.

HS nghe và ghi bàị

IỊ Những phân bón hoá học thường dùng.

1. Phân bón đơn.

- Phân bón đơn chỉ chứa1 tron 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm N, lân P, kali K.

ạ Phân đạm: Một số phân đạm thường dùng là:

- Ure: CO(NH2)2 tan trong nước. - Amoni nitrat: NH4NO3 tan trong nước.

- Amoni sunfat: (NH4)2SO4 tan trong nước.

thường dùng là:

- Photphat tự nhiên: thành phần chính Ca3(PO4)2 không tan trong nước, tan chậm trong đất chuạ - Supephotphat: là phân lân đã qua chế biến hoá học thành phần chính có CăH2PO4)2 tan trong nước.

c. Phân kali: KCl, K2SO4

2. Phân bón kép: chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố N,P,K. 3 nguyên tố N,P,K.

3. Phân vi lượng: chứa 1 lượng rất ít các nguyên tố hoá học dưới rất ít các nguyên tố hoá học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây: B, Zn, Mn...

4.Củng cố:

BT1: Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong đạm ure CO(NH2)2. (M=60; %C=20%; %O=26,67%; %N=46,67%; %H=6,66% )

BT2: Một loại phân đạm có tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố như sau: %N=35%; %O=60% còn lại là H. Xác định CTHH của loại phân đạm nói trên. (%H=5% x:y:z=35/14: 60/16 :5/1=2:3:4 => CTHH: NH4NO3)

5. Dặn dò:

- BTVN: 1,2,3 tr.39 SGK

Một phần của tài liệu giao an hoa 9KH1 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w