- GV tổ chức thi kể chuyện, đọc thơ
3. Phơng hớng tuần
- Đi học đều , đúng giờ
- Chăm chỉ học . Trung thực trong học tập - Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp .
Buổi chiều:
Toán: (& 48) : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 5; bảng phụ. - Học sinh: Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A. Bài cũ (3’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học 2. Các HĐ dạy học :
HĐ1: Củng cố bảng cộng, trừ, trong
phạm vi 6 (5’)
GV tổ chức , nhận xét.
HĐ 2: Luyện tập.(25’)
- GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài.
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học để tính và đặt cột dọc các số thẳng hàng với nhau ).
Bài 2: Tính. lu ý: Dựa vào phép trừ, cộng trong phạm vi 6 để tính;
Nếu thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả nh thế nào?
Bài 3: Điền dấu vào chỗ chấm, lu ý: tính kết quả từng vế sau đó mới so sánh.
Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Lu ý dựa vào bảng cộng, trừ để tính.
Bài 5:Viết phép tính thích hợp, lu ýHS nêu bài toán: VD : Có 2 con vịt đang đi trớc, có 4 con đi sau. Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
c. Củng cố, dặn dò.(1’) GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.
HS lấy sách giáo khoa để trớc mặt. HS đọc lại đầu bài.
HS thi ghép nhanh phép tính. VD: 3 + 3 = 6; 6- 4 = 2... HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài cá nhân. 2 HS lên chữa bài
HS nêu cách làm, đọc kết quả. 3 + 2+ 1= 6 3 + 2 + 1 = 6 ...Kết quả không thay đổi. 2 HS chữa bài. 2 + 3 < 6 3 + 3= 6 2 + 4 = 6 3 + 2 < 6 HS nêu lí do em chọn số. 3... + 2 = 5 3 + ...3 = 6 1...+ 5 = 6 3 + 1...= 4 HS có thể chọn 1 trong 4 phép tính: 4 + 2 = 6 6 - 2 = 4 2 + 4 = 6 6 – 4 = 2
Cho HS đọc lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.
Tiếng Việt: Bài 50: uôn, ơn.
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc: uôn, ơn, chuồn chuồn, vơn vai. - Đọc đợc câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Bộ mô hình Tiếng Việt. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: (4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học 2. HĐ1: Dạy vần(22’)
+Vần uôn
Bớc 1.Nhận diện vần
Vần uôn đợc tạo nên từ mấy con chữ? - GV tô lại vần uôn và nói: vần uôn gồm: 3 con chữ u, ô, n
- So sánh uôn với iên
Bớc 2 : Đánh vần:
- GVHDHS đánh vần: u - ô- nờ- uôn
Đã có vần uôn muốn có tiếng chuồn ta thêm âm , dấu gì?
- Đánh vần chờ - uôn - chuôn- huyền - chuồn
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng chuồn?
GV cho HS quan sát tranh Trong tranh vẽ gì?
Có từ chuồn chuồn GV ghi bảng. - Đọc trơn từ khoá
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bớc 3: HD viết
+Vần đứng riêng- GV viết mẫu HD quy trình viết:uôn . Lu ý nét nối giữa u , ô và n.
+Tiếng và từ ngữ.- GV viết mẫu HD quy trình viết: chuồn chuồn.
HS đọc và viết bảng con: cá biển, viên phấn, yên ngựa.
HS lấy sách giáo khoa để trớc mặt.
...gồm 3 con chữ: u, ô, n - HS cài vần uôn
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng n. - Khác nhau: uôn mở đầu bằng uô - HS nhìn bảng phát âm: cá nhân ,nhóm ...thêm âm ch, dấu huyền.
HS cài tiếng chuồn
...ch đứng trớc uôn đứng sau dấu huyền trên vần uôn
HS đọc trơn:uôn, chuồn - ...vẽ con chuồn chuồn. HS nhìn bảng phát âm
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: uôn, chuồn Lu ý: nét nối giữa các con chữ.
- GV nhận xét.
+ Vần ơn (quy trình tơng tự vần uôn) So sánh ơn và uôn
3. HĐ2. Đọc từ ngữ ứng dụng (8’) GV viết bảng
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng GV đọc mẫu, giúp HS hiểu từ. GV gọi HS đọc, nhận xét.
Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: ơn mở đầu bằng ơ,
HS gạch chân tiếng mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. HS hiểu từ :ý muốn HS đọc cá nhân, lớp. Tiết 2 4. HĐ3 : Luyện tập. Bớc 1: Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại ở tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh.
- GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
* Đọc sgk GV tổ chức đọc lại bài.
Bớc 2 : Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những con gì?
- Em biết những loại chuồn chuồn nào? - Em hay bắt chuồn chuồn châu chấu cào cào nh thế nào?
- Bắt đợc chuồn chuồn em thờng làm gì? -Ra nắng bắt chuồn chuồn bị ốm mai có đi học đợc không?
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trớc lớp
Bớc 3 : Luyện viết (15’) -GV hớng dẫn, giúp đỡ HS. c . Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
GV cho HS thi tìm từ tiếng có âm vừa học. GV tuyên dơng HS thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh. - HS tìm tiếng mới.
-HS đọc câu ứng dụng - HS đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh. - ...con chuồn chuồn.
...chuồn chuồn ớt, kim, ... - ...bắt bằng tay.
...ngắt cánh.
...không đi học đợc.
Đại diện 1 nhóm nói trớc lớp. - HS viết vào vở tập viết
...uôn, ơn.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo. Về nhà xem trớc bài 51
Thủ công
(& 12) : Ôn tập chơng I- Kĩ thuật xé dán giấy. I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập lại kỹ thuật xé dán giấy đơn giản.
- Xé dán thành bức tranh tơng đối hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng:
- Giấy thủ công.
Hồ dán ,giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A. Bài cũ (3’)Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B.Bài mới: *. Giới thiệu bài:(1’) GV ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1. Ôn kỹ thuật xé dán giấy đơn
giản(5’)
- Muốn xé dán 1 hình đơn giản nào đó tr- ớc tiên ta phải làm gì?
- Muốn xé giấy cho đẹp ta phải làm nh thế nào?
- Xé giấy xong rồi ta làm nh thế nào nữa?
- Nêu cách dán giấy cho đẹp? HĐ2 : Thực hành (20’)
GV cho HS xem bài mẫu đã học giúp HS nhớ lại đặc điểm, hình dạng...
GV cho HS xé dán 1 hình mà em thích có sáng tạo thành 1 bức tranh đẹp.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ3: Đánh giá sản phẩm (5’)
GV đánh giá HS tuyên dơng HS xé có sáng tạo.
c. Củng cố, dặn dò (1’) GV nhận xét tiết học
HS lấy đồ dùng kiểm tra chéo theo bàn.
HS đọc lại tên bài.
... phải chọn giấy màu phù hợp với hình đó.
... Xé từ từ ít một không xé nhanh. ...dán giấy vào bài làm.
... bôi hồ nhẹ vào mặt trái giấy màu sau đó dán vào bài vuốt nhẹ cho phẳng phiu.
HS thực hành xé dán giấy 1 hình mà em thích.
HS trình bày , nhận xét bài đẹp.
Sinh hoạt ngoại khoá
Chủ đề: Em yêu toán học.
I.Mục tiêu:Giúp HS :
- Ôn tập củng cố kiến thức theo hình thức học mà chơi, chơi mà học.
- Phát huy trí thông minh, tinh thần thi đua học tập.
II.Các việc làm chủ yếu:
Việc 1: Luyện nói về chủ đề : Em yêu
toán học.
GV gợi ý: Em có thích học toán không, vì sao em lại thích học toán?
GV tổ chức , nhận xét.
Việc 2: Tổ chức trò chơi: Vờn hoa kiến
thức toán học.
GV nêu các câu hỏi có liên quan đến kiến thức toán HS đã học
GV công bố đáp án, loại trừ HS sai. GV công bố HS về đích là ngời thắng cuộc.
HS lắng nghe. HS trả lời cá nhân.
HS thực hiện cá nhân ghi kết quả của mình vào bảng con.
Mỹ thuật Tiết 12: Vẽ tự do. I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích .
- Vẽ đợc bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn. II. Đồ dùng
GV - Một số tranh của các hoạ sĩ về nhiều đề tài, thể loại khác nhau. Một số tranh của HS về các đề tài, thể loại nh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung.
HS: - Vở vẽ, bút sáp, bút chì. III.. Các hoạt động dạy học:
Thầy Trò
A. Bài cũ:(3’) GV kiểm tra đồ dùng tiết học.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài.(1’) GV Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD cách vẽ tranh tự do.(5’)
GV cho HS xem một số tranh để nhận biết về nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho HS trớc khi vẽ,
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi:
- Tranh này vẽ gì? màu sắc nh thế nào? - Đâu là hình ảnh chính , phụ?
Kết luận: Có rất nhiều đề tài phong phú cho các em lựa chọn. HĐ2: Thực hành(20’) GV gợi ý để HS chọn đề tài. GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng, nhắc HS vẽ bằng bút chì , không vẽ bằng bút mực hoặc bút bi. HĐ 3: Nhận xét đánh giá.(5’)
GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS. GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dơng một số HS làm bài tốt.
C.Củng cố, dặn dò:(1’) GV nhận xét tiết học
HSQS tranh , nhận xét trả lời câu hỏi: - HS nhớ lại các hình ảnh gần với nội dung của tranh: ngời, con vật, nhà, cây cối, sông, núi...
- Vẽ các hình chính trớc , phụ sau, không vẽ to quá hoặc nhỏ quá so với khổ giấy. - Vẽ màu theo ý thích.
HS làm bài cá nhân.
HS trình bày sản phẩm.
HS tự nhận xét về các bài vẽ.